Triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà lãnh đạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các cơ sở khám chữa bệnh công lập trên địa bàn tỉnh tiền giang (Trang 54 - 56)

7. Kết cấu nội dung

2.2. Thực trạng hoạt động hệ thống kiểm soát nội bộ tại các cơ sở khám chữa bệnh

2.2.2.1.3. Triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà lãnh đạo

Triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà lãnh đạo phản ảnh ở thái độ, quan niệm, quy tắc ứng xử, năng lực cũng như việc các nhà quản lý phải làm gương cho các nhân viên. Nếu nhà quản lý cấp cao tin rằng KSNB là rất quan trọng, thì những thành viên khác trong tổ chức cũng sẽ ý thức được điều đó và sẽ thể hiện bằng cách xây dựng HTKSNB ngày càng hoàn thiện. Đối với những cơ quan quản lý nhà nước và các đơn vị sự nghiệp cơng như Ngành Y tế thì việc cạnh tranh khơng phải là vấn đề quan trọng mà quan trọng là làm sao ngày càng nâng cao chất lượng hoạt động, nâng cao đời sống sức khỏe cho người dân. Kinh phí hoạt động là từ nguồn ngân sách nhà nước thơng qua dự tốn hàng năm, hay nguồn thu từ viện phí, từ viện trợ, liên kết đặt máy với các công ty thiết bị y tế…

Cơng việc tại các đơn vị hành chính sự nghiệp cơng này là làm thế nào để hồn thành công việc và các chỉ tiêu được giao phó, thực hiện cơng tác thu chi sao cho đúng quy định của Luật ngân sách và các thông tư, nghị định liên quan.

nhà lãnh đạo như sau:

Bảng 2.6. Bảng kết quả khảo sát về triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà lãnh đạo

CÂU HỎI TRẢ LỜI

KHƠNG

1) Đơn vị có tổ chức các cuộc giao ban thường xuyên không? 100 (100%) Bao lâu tổ chức một lần: mỗi ngày, tuần 1 lần, tuần 3

lần.

2) Cuối năm, đơn vị có tổng kết những việc làm được và chưa làm được và đề ra mục tiêu, định hướng, giải pháp thực hiện cho năm tới?

100 (100%)

3) Đơn vị có điều chỉnh kịp thời những sai sót khi phát hiện khơng?

80 (80%)

20 (20%) 4) Ban Giám đốc có thái độ đúng đắn trong việc thực hiện các

quy định của nhà nước như: các quy định chuyên môn, những nguyên tắc kế tốn, có biện pháp chống gian lận, giả mạo chứng từ sổ sách không?

96 (96%)

4 (4%)

5) Ban Giám đốc có thường xun tiếp xúc, trao đổi cơng việc với nhân viên không?

75 (75%)

25 (25%) 6) Nhân sự ở vị trí lãnh đạo có thường xun thay đổi? 5

(5%)

95 (95%) Thủ trưởng tại các cơ sở ln quan tâm, theo dõi đến tiến trình thực hiện cơng việc. Định kỳ hàng tuần (thường vào ngày thứ 2, thứ 6 hàng tuần, hay khi cần thiết) các đơn vị đều tổ chức cuộc họp giao ban giữa Ban giám đốc và các trưởng khoa, ngoài ra mỗi khoa cũng đều tổ chức cuộc họp giao ban hàng tuần nhằm đánh giá, tổng kết tình hình hoạt động của từng khoa phịng cũng như đề ra các việc làm cần phải thực hiện trong thời gian sắp tới, và đưa ra giải pháp để giải quyết những cơng việc cịn vướng mắc.

Cũng theo kết quả khảo sát, hầu hết các đơn vị khi gặp vấn đề về chun mơn hay sai sót về chứng từ sổ sách thì được Ban giám đốc kịp thời đưa ra những giải

pháp để khắc phục ngay. Tuy nhiên vẫn còn đến 20% các đơn vị khi xảy ra vấn đề thì chưa được khắc phục ngay có thể là do chưa được quan tâm chú ý của Ban giám đốc, hay những sự việc muốn giải quyết phải trình lên cấp trên gây chậm trễ trong việc giải quyết vấn đề. Việc tiếp xúc, trao đổi trực tiếp với nhân viên cũng là một cách thể hiện phong cách điều hành của nhà quản lý nhưng chỉ có 75% Ban giám đốc các đơn vị có tiến hành kiểm tra, tiếp xúc, trao đổi với nhân viên thường xuyên, số còn lại chỉ thực hiện một cách cứng nhắc, theo định kỳ.

Vì là cơ sở thuộc khối hành chính sự nghiệp cơng, nên các đơn vị rất chú trọng đến việc tuân thủ các quy định trong việc thực hiện các công tác chuyên môn cũng như các quy định về tài chính. Vì thế, Ban giam đốc tại các đơn vị ln có thái độ đúng đắn trong việc thực hiện các quy định của nhà nước và luôn đề ra những biện pháp phòng chống gian lận, hay giả mạo chứng từ sổ sách.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các cơ sở khám chữa bệnh công lập trên địa bàn tỉnh tiền giang (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)