Bảng kết quả khảo sát về việc đánh giá rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các cơ sở khám chữa bệnh công lập trên địa bàn tỉnh tiền giang (Trang 61 - 62)

CÂU HỎI TRẢ LỜI

KHƠNG

1) Ban Giám đốc có thiết lập mục tiêu mà đơn vị phải đạt được trong năm nay và các chỉ tiêu kế hoạch trong năm tới không?

100 (100%) 2) Đơn vị có xây dựng mục tiêu cho các khoa phịng khơng?

Hay các khoa có tự đề ra mục tiêu cho riêng mình khơng? (riêng Cái Bè đang xây dựng mục tiêu chung)

89 (89%)

11 (11%)

3) Các mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể của đơn vị có được phổ biến và truyền đạt trực tiếp cho từng nhân viên không?

89 (89%)

11 (11%) 4) Các mục tiêu có được truyền đạt xuống nhân viên bằng văn

bản chính thức khơng?

89 (80%)

20 (20%) 5) Đơn vị có xây dựng cơ chế thích hợp để nhận dạng rủi ro

phát sinh từ bên trong đơn vị như: sự thay đổi nhân sự chủ chốt liên tục, hệ thống thơng tin chưa hồn thiện,…

81 (81%)

19 (19%)

6) Đơn vị có xây dựng cơ chế thích hợp để nhận dạng rủi ro phát sinh từ bên ngoài đơn vị như: sự thay đổi luật bảo hiểm y tế, thay đổi chính sách khám chữa bệnh,…

36 (36%)

64 (64%)

7) Đơn vị có đánh giá những rủi ro có thể xảy ra trong đơn vị khơng? (Định tính, định lượng, hay cả hai)

38 (38%)

62 (62%)

8) Đơn vị có xác định những rủi ro có thể chấp nhận không? 55 (55%)

45 (45%) 9) Đơn vị có thiết lập các biện pháp cụ thể và phát triển các

biện pháp đối phó với rủi ro khơng?

41 (41%)

59 (59%) Mặc dù tất cả các đơn vị đều thiết lập các mục tiêu cần phải đạt trong năm và các chỉ tiêu kế hoạch cho năm kế tiếp nhưng việc đánh giá rủi ro tại các đơn vị chưa được quan tâm đúng mức. Chỉ có 38% các đơn vị được khảo sát là có tiến hành đánh giá rủi ro xảy ra trong đơn vị.

Khi xây dựng mục tiêu, các đơn vị đều quan tâm đến mục tiêu hoạt động để hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn. Bên cạnh mục tiêu hoạt động, các đơn vị cũng xây dựng mục tiêu tài chính; qua q trình tiến hành khảo sát và phỏng vấn tại các đơn vị, kết quả cho thấy hầu hết lãnh đạo các cơ sở khám chữa bệnh công lập tuyến tỉnh đều quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác tài chính kế tốn, họ cho rằng lĩnh vực tài chính kế tốn là một lĩnh vực đặc thù, quan trọng, tạo điều kiện cung cấp nguồn lực cho các hoạt động tại đơn vị. Tại hầu hết các đơn vị, Giám đốc trực tiếp theo dõi, phụ trách cơng tác tài chính kế tốn, chỉ một số ít đơn vị (như Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Bệnh viện Y học cổ truyền, Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản, Trung tâm kiểm nghiệm thuốc, Mỹ phẩm và Thực phẩm) phân cơng một Phó Giám đốc phụ trách cơng tác tài chính kế tốn. Hàng năm, Sở Y tế đều tổ chức tập huấn nghiệp vụ tài chính cho lãnh đạo và cán bộ tài chính để cập nhật những chủ trương, chính sách, những quy định về tài chính và nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các cơ sở khám chữa bệnh công lập trên địa bàn tỉnh tiền giang (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)