Qua nội dung giới thiệu về động lực làm việc nêu trên, cũng như phân tích các nghiên cứu trong và ngoài nước vận dụng mơ hình mười yếu tố tạo động lực của Kovach, có thể thấy rằng mơ hình về động lực làm việc của Kovach đã được
vận dụng rộng rãi trong rất nhiều nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực. Do đó, tác giả chọn mơ hình của Kovach để làm mơ hình nghiên cứu cho đề tài. Tuy nhiên, khác với các nghiên cứu đã nêu, tác giảngoài xác định thứ tự quan trọng của các yếu tố tạo động lực, còn kết hợp với việc phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện các yếu tố tạo động lực tại Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng Cơng trình Giao thơng – Đơ thị
thành phố để đưa ra giải pháp một cách thuyết phục.
Cụ thể, sau khi tham khảo ý kiến của chuyên gia, tác giả tiến hành thu thập thông tin bằng cách phát bảng khảo sát gồm các nội dung sau đây cho toàn bộ CBCNV của Ban Quản lý:
- Yêu cầu người trả lời xếp hạng thứ tự quan trọng các yếu tố tạo động lực (theo 10 yếu tốtạo động lực của mơ hình Kovach) (với 1 là quan trọng nhất, 10 là ít quan trọng nhất);
- Yêu cầu người trảlời đánh giá mức độ đạt được (hay hài lòng/thỏa mãn) về các yếu tốtạo động lực trong công việc hiện tại (theo 10 yếu tốtạo động lực của mơ hình Kovach) (với 1 là hồn tồn khơng thỏa mãn/hài lịng, 5 là hồn thồn thỏa mãn/hài lịng);
- Thu thập một sốthơng tin về người trả lời (để nhằm thống kê mô tảcụthể lực lượng lao động của Ban Quản lý) như: giới tính, độtuổi, trìnhđộ đào tạo, chức
vụ, thu nhập, thâm niên cơng tác.
Đồng thời, tác giảkết hợp với phương pháp phỏng vấn sâu một số người lao
động trong Ban Quản lý nhằm thu thập thông tin cụthể hơn vềlý do người lao động lựa chọn các yếu tố tạo động lực, cũng như nguyên nhân khiếnngười lao động hài
lịng/khơng hài lòng về các yếu tố. Bên cạnh đó, tác giả cũng phỏng vấn sâu cấp lãnh đạo nhằm đánh giá mức độ nghiêm trọng và tầm quan trọng của các vấn đề
được phát hiện, tính khảthi và mức độ ưu tiên cho các giải pháp do tác giả đềxuất.
Tóm tắt chương 1: trong nội dung chương này, tác giả đã giới thiệu các khái niệm
về động lực làm việc, trình bày các học thuyết, mơ hìnhđã có về động lực làm việc
và phân tích các nghiên cứu trong và ngồi nước về ứng dụng mơ hình mười yếu tố tạo động lực của Kovach. Mơ hình này của Kovach đã được vận dụng trong rất
nhiều nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực. Vì vậy, tác giảquyết định chọn mơ hình của Kovach làm mơ hình nghiên cứu cho đề tài, nhằm dựa vào đó xác định thứtựquan trọng các yếu tốtạo động lực làm việc đối với người lao động tại Ban Quản lý Đầu
tư Xây dựng Cơng trình Giao thơng – Đơ thị thành phố, cũng như đánh giá thực trạng mức độhài lòng của người lao động đối với các yếu tốnày.
CHƯƠNG 2:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ TẠO
ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI
BAN QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG – ĐƠ THỊ THÀNH PHỐ
2.1 Giới thiệu về Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng Cơng trình Giao thơng – Đơ
thịthành phố
2.1.1 Giới thiệu chung
Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng Cơng trình Giao thơng – Đô thị thành phố
được thành lập vào ngày 29/4/2002, thông qua quyết định của Ủy ban nhân dân
TP.HCM số 106/QĐ-UB vềsát nhập hai ban: Ban Quản lý dự án đầu tư –xây dựng
Đại lộ Đông –Tây và Ban Quản lý dựán Cải thiện Môi trường nước thành phố, ban
đầu có tên là Ban Quản lý dự án Đại lộ Đông Tây và Môi trường nước. Đến ngày
25/8/2010, UBND TP.HCM có quyết định số 3758/QĐ-UBND đổi tên Ban Quản lý dự án Đại lộ Đông Tây và Môi trường nước thành Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng Cơng trình Giao thơng– Đơ thịthành phố.
Ban Quản lý làđơn vịsựnghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động, có
tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước chi nhánh thành phốHồ Chí Minh theo quy định.
Ban Quản lý chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch ủy ban nhân dân thành
phố, đồng thời chịu sự hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của các Bộ-Ngành
trung ương và của các Sở-Ngành thành phố.
- Tên gọi hiện nay: Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng Cơng trình Giao thơng – Đơ thịthành phố.
- Tên tiếng Anh: Urban –Civil Works Construction Investment Management Authority of Ho Chi Minh City.
- Logo:
- Trụsởchính: số 3 đường Nguyễn ThịDiệu, phường 6, quận 3, TP.HCM. -Điện thoại: (08) 39330502
- Fax: (08) 39306638
2.1.2 Cơ cấu tổchức
Ban Quản lý hiện gồm có: Ban lãnh đạo (1 Trưởng ban và 3 Phó trưởng
ban), các phòng chức năng (Văn phòng, Phòng Kế hoạch – Đấu thầu, Phịng Tài
chính–Kếtốn, Phịng Kỹthuật –Chất lượng, PhòngĐền bù – Tái định cư) và các
Ban trực thuộc (Ban Quản lý dự án Xây dựng Đại lộ Đông –Tây, Ban Quản lý dự án Phát triển Giao thông xanh thành phốHồChí Minh, Ban Quản lý dựán Cải thiện
Mơi trường nước giai đoạn 1, Ban Quản lý dự án Cải thiện Môi trường nước giai
đoạn 2).
Ban Quản lý được tổ chức theo quy định tại quyết định số 2044/QĐ-
BQLGTĐT-VP ngày 18/9/2013 và quyết định số 2884/QĐ-BQLGTĐT-VP ngày
30/12/2013 với sựphân cơng cụthểgiữa các phịng-ban theo như sơ đồtổchức sau
Sơ đồ 2.1: Sơ đồtổchức Ban Quản lý chức Ban Quản lý Nguồn: tựtổng hợp Văn phịng Phịng KHĐT Phịng TCKT
Ban Đơng –Tây (cơng tác chung, cơng
trường, EOT, claims,
Ban MTN1 Ban MTN2 Ban GTX Phịng KTCL Phịng ĐB- TĐC
Ban Đơng –Tây (cơng tác nghiệm thu, thanh
tốn, kiểm tốn độc lập, Ban MTN1
(cơng tác chung, cơng
trường, EOT, claims,
Văn phịng (chi phí Ban Phịng TCKT (chi phí Ban Phịng KHĐT (Hợp tác đầu tư, phát triển dựán) PHĨ TRƯỞNG BAN THỨ1 PHĨ TRƯỞNG BAN THỨ2 PHĨ TRƯỞNG BAN THỨ3
2.1.3 Chứcnăng, nhiệm vụvà quyền hạn2.1.3.1 Chức năng 2.1.3.1 Chức năng
Ban Quản lý hiệnđược UBND TP.HCM giao quản lý các dựán sau đây:
-Đại diện chủ đầu tư đối với Dựán Xây dựng Đại lộ Đông- Tây thành phố. - Chủ đầu tư đối với Dự án Cải thiện môi trường nước thành phố, lưu vực kênh Tàu Hũ –Bến Nghé– Đôi –Tẻ,giai đoạn 1.
- Chủ đầu tư đối với Dự án Cải thiện môi trường nước thành phố, lưu vực kênh Tàu Hũ –Bến Nghé– Đôi –Tẻ,giai đoạn 2.
- Chủ đầu tư đối với Dựán xây dựng các khu tái định cư.
- Chủ đầu tư đối với Dựán Phát triển Giao thông xanh thành phố.
- Chủ đầu tư đối với Dựán Xây dựng nút giao An Phú (Nút giao hoàn chỉnh)
và đường kết nối từ nút giao An Phú đến đường Vành đai 2.
- Nghiên cứu tiền khả thi Dự án Cải thiện môi trường nước thành phố, lưu vực kênh Tàu Hũ –Bến Nghé– Đôi –Tẻ,giai đoạn 3.
(thông tin chi tiết các dựán vui lòng xem Phụlục 2).
2.1.3.2 Nhiệm vụvà quyền hạn
- Thực hiện chức năng đại diện chủ đầu tư, chủ đầu tư theo quy định đối với các dựán doỦy ban nhân dân thành phốgiao.
- Thực hiện chức năng đầu tư, xây dựng các dự án giao thông – đơ thị và cơng trình dân dụng khác bằng các nguồn vốn huy động từhình thức xã hội hóa, cổ phần hóa hoặc bằng các hình thức khác được pháp luật cho phép.
- Thực hiện chức năng đối tác trực tiếp với các đối tác nước ngoài trong các quan hệgiao dịch liên quan đến dựán.
- Chuẩn bị văn kiện, tài liệu, nội dung đàm phán và cùng các cơ quan liên
quan tham mưu giúp Ủy ban nhân dân thành phố tham gia đàm phán với nhà tài trợ liên quan đến các dự án đầu tư do Ủy ban nhân dân thành phốgiao.
- Chấp hành đầy đủ các quy định pháp luật của Nhà nước trong quá trình quản lý điều hành dự án đầu tư và những vấn đề liên quan theo thông lệquốc tếvà
- Được thành lập các Ban quản lý dự án và các đơn vị trực thuộc đểquản lý thực hiện các dựán doỦy ban nhân dân thành phốgiao hoặc do Ban Quản lý đầu tư xây dựng và vận hành khai thác sau giai đoạn xây dựng, hồn thành các cơng dựán nêu trên.
- Phối hợp với chính quyền địa phương, các tổ chức cá nhân có liên quan để giải quyết các vấn đề bồi thường, hỗtrợ, giải phóng mặt bằng, tái định cư liên quan
đến các dự án được giao.
- Thực hiện các dịch vụ tư vấn vềquản lý dựán xây dựng cơng trình, tư vấn lập dự án đầu tư, tư vấn thiết kế, tư vấn thẩm tra và các dịch vụ tư vấn khác theo
quy định của nhà nước.
- Đảm bảo thực hiện chế độ thông tin, lưu trữ, bảo mật và báo cáo theo quy định.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch Ủy ban nhân dân thảnh phố ủy
quyền hoặc phân công.
2.2Đặc thù nguồn nhân lực tại Ban Quản lý
Hiện Ban Quản lý làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, bàn bạc tập thể, cá nhân phụtrách và thực hiện chế độ thủ trưởng do Trưởng ban lãnhđạo, điều
hành toàn bộ hoạt động của Ban Quản lý theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đã
được UBND TP.HCM giao, chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND TP.HCM và pháp luật về mọi hoạt động của Ban Quản lý. Cịn các Phó Trưởng ban được
Trưởng ban phân công phụ trách, chỉ đạo, điều hành cơng việc theo phạm vi, lĩnh vực cơng tác.Các Phó Trưởng ban được sửdụng quyền hạn của Trưởng ban để điều hành, xửlý các công việc được Trưởng ban phân công phụtrách hoặc ủy quyền và
chịu trách nhiệm trước Trưởng ban và pháp luật vềcác quyết định của mình. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, nếu có vấn đề liên quan đến lĩnh vực cơng tác của các Phó Trưởng ban khác thì Phó Trưởng ban phụ trách chủ động phối hợp, trao đổi, giải quyết với các Phó Trưởng ban khác. Trường hợp cần có ý kiến của Trưởng ban hoặc giữa các Phó Trưởng ban có ý kiến khác nhau thì Phó Trưởng ban phụ trách
Tiếp theo, các Trưởng phòng/Giámđốc Ban là người lãnhđạo các phòng/ban
chịu trách nhiệm quản lý, điều hành và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được giao, chịu trách nhiệm trước Trưởng ban/Phó Trưởng ban chuyên trách về hoạt
động của phịng/ban mình phụ trách. Phó Trưởng phịng/Phó Giám đốc Ban là
những người giúp việc cho Trưởng phòng/Giám đốc Ban và/hoặc được Trưởng
phịng/Giám đốc Ban phân cơng phụ trách một số lĩnh vực, cơng việc, chịu trách nhiệm trướcTrưởng phịng/Giámđốc Ban vềcác nhiệm vụ được giao.
Ban Quản lý được UBND TP.HCM quy định nhiệm vụ chính hiện nay là quản lý, giám sát việc thực hiện các dự án được UBND TP.HCM giao, vì vậy đội ngũ người lao động của Ban Quản lý hầu hết là những người đã quađào t ạo chuyên
môn nghiệp vụ vững vàng bao gồm: kỹ sư xây dựng, kỹ sư điện, kỹ sư môi trường, kỹ sư thủy lợi, cửnhân kinh tế, cử nhân Anh… Bên cạnh đó, theo quy định tại điều 16 của Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13, có hiệu lực từ ngày 1/7/2014, cá nhân tham gia hoạt động đấu thầu phải có chứng chỉ đào tạo về đấu thầu; theo quy định tại điều 36 của Nghị định 12/2009/NĐ-CP, có hiệu lực từ ngày 2/4/2009, cá nhân tham gia quản lý dựán phải có chứng nhận nghiệp vụvề quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, cá nhân thực hiện các cơng việc thiết kếquy hoạch xây dựng, thiết kế xây dựng cơng trình, giám sát thi cơng xây dựng phải có chứng chỉ hành nghề thiết kế, chứng chỉ hành nghề giám sát, đòi hỏi nguồn nhân lực của Ban Quản lý phải được đào tạo bài bản, trải qua thời gian nghiên cứu thực tế, có kinh nghiệm trong lĩnh vực chun mơn.
Ngồi ra, do là cơ quan chuyên môn của Nhà nước nên người lao động của
Ban Quản lý ngoài việc thực hiện nhiệm vụ chun mơn được giao, cịn phải tham gia các hoạt động, phong trào của các tổ chức Đảng, Đồn Thanh niên, Cơng
đoàn… Đây cũng là những chỉtiêu phấn đấu của nhân viên.
Hiện nay Ban Quản lý có 95 CBCNV (gồm 55 nam chiếm tỷlệ57,9%, 40 nữ chiếm tỷ lệ 42,1%), trong đó có 01 nhân viên là công chức, 23 nhân viên là viên chức, 71 nhân viên hợp đồng lao động (trong đó có 62 nhân viên hợp đồng lao động
khốn việc) với 09 Phòng, Ban trực thuộc giúp việc cho Ban Lãnhđạo; 01 Đảng bộ
với 32 đảng viên, chia thành 05 chi bộ; 01 tổ chức Cơng đồn, 01 tổ chức Đoàn Thanh niên với 27 đoàn viên. Tuổi đời của CBCNV Ban Quản lý gần 80% dưới 40 tuổi. Với nguồn nhân lực trẻ, năng động, sáng tạo, Ban Quản lý có rất nhiều thuận lợi trong việc nắm bắt và triển khai thực hiện quản lý dự án đúng, kịp thời theo trình tựthủtục các căn bản quy định mới ban hành của luật pháp Việt Nam cũng như của các nhà tài trợ.
Về trình độ đào tạo, chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ CBCNV tại Ban Quản lý là tương đối cao vàđồng đều, trên 87% người lao động có trìnhđộ đại học
trở lên (bao gồm 17 người có trình độ sau đại học chiếm 17,8% trên tổng số nhân sự, 66 người có trình độ đại học chiếm 69,5% trên tổng số nhân sự, 01 người có trìnhđộ cao đẳng chiếm 1,1% trên tổng số nhân sự, 02 người có trìnhđộ trung cấp chiếm 2,1% trên tổng số nhân sự, 09 lao động phổ thông chiếm 9,5% trên tổng số nhân sự).
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn nhân lực BQLDA đến 31/8/2014 Trìnhđộ đào tạo Số lượng Tỷlệ%
Sau đại học 17 17,8% Đại học 66 69,5% Trung cấp/ Cao đẳng/ Khác 12 12,7% Chức vụ Số lượng Tỷlệ% Lãnhđạo/ Quản lý 29 30,5% Chuyên viên 55 57,8% Nhân viên 11 11,7%
Nguồn: Văn phòng Ban Quản ly
Bảng 2.2: Cơ cấuđộtuổi cấp lãnhđạo/quản lýBQLDA đến 31/8/2014
Chức vụ/Độtuổi Dưới 30 tuổi Từ30-40 tuổi Trên 40 tuổi
Lãnhđạo (tổng số: 04 người (gồm 03 nam, 01 nữ)) - - 04 người (43-50 tuổi), chiếm 100% Quản lý (tổng số: 25 người, (gồm 18 02 người (29 tuổi), chiếm 8% 08 người từ 30-35 tuổi, chiếm 32% 06 người trên 35
05 người dưới 50 tuổi
(41-44 tuổi), chiếm 20%
(54-58 tuổi), chiếm 16%
Nguồn: Văn phòng Ban Quản lý
Qua phân tích các đặc trưng trên cho thấy việc quản trị nguồn nhân lực tại Ban Quản lý là khá phức tạp, đây là quá trình điều hành hoạt động trí óc của con người, địi hỏi người làm cơng tác quản lý phải có chính sách, chế độphù hợp mới mang lại hiệu quả và đạt được mục tiêu đề ra. Lả đơn vịsựnghiệp tự đảm bảo một phần chi phi hoạt động, hiện nay kinh phí hoạt động của Ban Quản lý chủyếu là từ chi phí quản lý dựán của các dựán hiện đang quản lý, trong đó có ba dự án đã hồn