Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại ban quản lý đầu tư xây dựng công trình giao thông đô thị thành phố (Trang 31)

2.1 Giới thiệu về Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng Cơng trình Giao thơng – Đô thị

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn

2.1.3.1 Chức năng

Ban Quản lý hiệnđược UBND TP.HCM giao quản lý các dựán sau đây:

-Đại diện chủ đầu tư đối với Dựán Xây dựng Đại lộ Đông- Tây thành phố. - Chủ đầu tư đối với Dự án Cải thiện môi trường nước thành phố, lưu vực kênh Tàu Hũ –Bến Nghé– Đôi –Tẻ,giai đoạn 1.

- Chủ đầu tư đối với Dự án Cải thiện môi trường nước thành phố, lưu vực kênh Tàu Hũ –Bến Nghé– Đôi –Tẻ,giai đoạn 2.

- Chủ đầu tư đối với Dựán xây dựng các khu tái định cư.

- Chủ đầu tư đối với Dựán Phát triển Giao thông xanh thành phố.

- Chủ đầu tư đối với Dựán Xây dựng nút giao An Phú (Nút giao hoàn chỉnh)

và đường kết nối từ nút giao An Phú đến đường Vành đai 2.

- Nghiên cứu tiền khả thi Dự án Cải thiện môi trường nước thành phố, lưu vực kênh Tàu Hũ –Bến Nghé– Đôi –Tẻ,giai đoạn 3.

(thơng tin chi tiết các dựán vui lịng xem Phụlục 2).

2.1.3.2 Nhiệm vụvà quyền hạn

- Thực hiện chức năng đại diện chủ đầu tư, chủ đầu tư theo quy định đối với các dựán doỦy ban nhân dân thành phốgiao.

- Thực hiện chức năng đầu tư, xây dựng các dự án giao thơng – đơ thị và cơng trình dân dụng khác bằng các nguồn vốn huy động từhình thức xã hội hóa, cổ phần hóa hoặc bằng các hình thức khác được pháp luật cho phép.

- Thực hiện chức năng đối tác trực tiếp với các đối tác nước ngoài trong các quan hệgiao dịch liên quan đến dựán.

- Chuẩn bị văn kiện, tài liệu, nội dung đàm phán và cùng các cơ quan liên

quan tham mưu giúp Ủy ban nhân dân thành phố tham gia đàm phán với nhà tài trợ liên quan đến các dự án đầu tư do Ủy ban nhân dân thành phốgiao.

- Chấp hành đầy đủ các quy định pháp luật của Nhà nước trong quá trình quản lý điều hành dự án đầu tư và những vấn đề liên quan theo thông lệquốc tếvà

- Được thành lập các Ban quản lý dự án và các đơn vị trực thuộc đểquản lý thực hiện các dựán doỦy ban nhân dân thành phốgiao hoặc do Ban Quản lý đầu tư xây dựng và vận hành khai thác sau giai đoạn xây dựng, hồn thành các cơng dựán nêu trên.

- Phối hợp với chính quyền địa phương, các tổ chức cá nhân có liên quan để giải quyết các vấn đề bồi thường, hỗtrợ, giải phóng mặt bằng, tái định cư liên quan

đến các dự án được giao.

- Thực hiện các dịch vụ tư vấn vềquản lý dựán xây dựng cơng trình, tư vấn lập dự án đầu tư, tư vấn thiết kế, tư vấn thẩm tra và các dịch vụ tư vấn khác theo

quy định của nhà nước.

- Đảm bảo thực hiện chế độ thông tin, lưu trữ, bảo mật và báo cáo theo quy định.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch Ủy ban nhân dân thảnh phố ủy

quyền hoặc phân công.

2.2Đặc thù nguồn nhân lực tại Ban Quản lý

Hiện Ban Quản lý làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, bàn bạc tập thể, cá nhân phụtrách và thực hiện chế độ thủ trưởng do Trưởng ban lãnhđạo, điều

hành toàn bộ hoạt động của Ban Quản lý theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đã

được UBND TP.HCM giao, chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND TP.HCM và pháp luật về mọi hoạt động của Ban Quản lý. Cịn các Phó Trưởng ban được

Trưởng ban phân công phụ trách, chỉ đạo, điều hành công việc theo phạm vi, lĩnh vực cơng tác.Các Phó Trưởng ban được sửdụng quyền hạn của Trưởng ban để điều hành, xửlý các công việc được Trưởng ban phân công phụtrách hoặc ủy quyền và

chịu trách nhiệm trước Trưởng ban và pháp luật vềcác quyết định của mình. Trong q trình thực hiện nhiệm vụ, nếu có vấn đề liên quan đến lĩnh vực công tác của các Phó Trưởng ban khác thì Phó Trưởng ban phụ trách chủ động phối hợp, trao đổi, giải quyết với các Phó Trưởng ban khác. Trường hợp cần có ý kiến của Trưởng ban hoặc giữa các Phó Trưởng ban có ý kiến khác nhau thì Phó Trưởng ban phụ trách

Tiếp theo, các Trưởng phòng/Giámđốc Ban là người lãnhđạo các phòng/ban

chịu trách nhiệm quản lý, điều hành và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được giao, chịu trách nhiệm trước Trưởng ban/Phó Trưởng ban chuyên trách về hoạt

động của phịng/ban mình phụ trách. Phó Trưởng phịng/Phó Giám đốc Ban là

những người giúp việc cho Trưởng phòng/Giám đốc Ban và/hoặc được Trưởng

phòng/Giám đốc Ban phân công phụ trách một số lĩnh vực, công việc, chịu trách nhiệm trướcTrưởng phòng/Giámđốc Ban vềcác nhiệm vụ được giao.

Ban Quản lý được UBND TP.HCM quy định nhiệm vụ chính hiện nay là quản lý, giám sát việc thực hiện các dự án được UBND TP.HCM giao, vì vậy đội ngũ người lao động của Ban Quản lý hầu hết là những người đã quađào t ạo chuyên

môn nghiệp vụ vững vàng bao gồm: kỹ sư xây dựng, kỹ sư điện, kỹ sư môi trường, kỹ sư thủy lợi, cửnhân kinh tế, cử nhân Anh… Bên cạnh đó, theo quy định tại điều 16 của Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13, có hiệu lực từ ngày 1/7/2014, cá nhân tham gia hoạt động đấu thầu phải có chứng chỉ đào tạo về đấu thầu; theo quy định tại điều 36 của Nghị định 12/2009/NĐ-CP, có hiệu lực từ ngày 2/4/2009, cá nhân tham gia quản lý dựán phải có chứng nhận nghiệp vụvề quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, cá nhân thực hiện các công việc thiết kếquy hoạch xây dựng, thiết kế xây dựng cơng trình, giám sát thi công xây dựng phải có chứng chỉ hành nghề thiết kế, chứng chỉ hành nghề giám sát, đòi hỏi nguồn nhân lực của Ban Quản lý phải được đào tạo bài bản, trải qua thời gian nghiên cứu thực tế, có kinh nghiệm trong lĩnh vực chun mơn.

Ngồi ra, do là cơ quan chun môn của Nhà nước nên người lao động của

Ban Quản lý ngồi việc thực hiện nhiệm vụ chun mơn được giao, còn phải tham gia các hoạt động, phong trào của các tổ chức Đảng, Đồn Thanh niên, Cơng

đoàn… Đây cũng là những chỉtiêu phấn đấu của nhân viên.

Hiện nay Ban Quản lý có 95 CBCNV (gồm 55 nam chiếm tỷlệ57,9%, 40 nữ chiếm tỷ lệ 42,1%), trong đó có 01 nhân viên là công chức, 23 nhân viên là viên chức, 71 nhân viên hợp đồng lao động (trong đó có 62 nhân viên hợp đồng lao động

khốn việc) với 09 Phịng, Ban trực thuộc giúp việc cho Ban Lãnhđạo; 01 Đảng bộ

với 32 đảng viên, chia thành 05 chi bộ; 01 tổ chức Cơng đồn, 01 tổ chức Đoàn Thanh niên với 27 đoàn viên. Tuổi đời của CBCNV Ban Quản lý gần 80% dưới 40 tuổi. Với nguồn nhân lực trẻ, năng động, sáng tạo, Ban Quản lý có rất nhiều thuận lợi trong việc nắm bắt và triển khai thực hiện quản lý dự án đúng, kịp thời theo trình tựthủtục các căn bản quy định mới ban hành của luật pháp Việt Nam cũng như của các nhà tài trợ.

Về trình độ đào tạo, chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ CBCNV tại Ban Quản lý là tương đối cao vàđồng đều, trên 87% người lao động có trìnhđộ đại học

trở lên (bao gồm 17 người có trình độ sau đại học chiếm 17,8% trên tổng số nhân sự, 66 người có trình độ đại học chiếm 69,5% trên tổng số nhân sự, 01 người có trìnhđộ cao đẳng chiếm 1,1% trên tổng số nhân sự, 02 người có trìnhđộ trung cấp chiếm 2,1% trên tổng số nhân sự, 09 lao động phổ thông chiếm 9,5% trên tổng số nhân sự).

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn nhân lực BQLDA đến 31/8/2014 Trìnhđộ đào tạo Số lượng Tỷlệ%

Sau đại học 17 17,8% Đại học 66 69,5% Trung cấp/ Cao đẳng/ Khác 12 12,7% Chức vụ Số lượng Tỷlệ% Lãnhđạo/ Quản lý 29 30,5% Chuyên viên 55 57,8% Nhân viên 11 11,7%

Nguồn: Văn phòng Ban Quản ly

Bảng 2.2: Cơ cấuđộtuổi cấp lãnhđạo/quản lýBQLDA đến 31/8/2014

Chức vụ/Độtuổi Dưới 30 tuổi Từ30-40 tuổi Trên 40 tuổi

Lãnhđạo (tổng số: 04 người (gồm 03 nam, 01 nữ)) - - 04 người (43-50 tuổi), chiếm 100% Quản lý (tổng số: 25 người, (gồm 18 02 người (29 tuổi), chiếm 8% 08 người từ 30-35 tuổi, chiếm 32% 06 người trên 35

05 người dưới 50 tuổi

(41-44 tuổi), chiếm 20%

(54-58 tuổi), chiếm 16%

Nguồn: Văn phòng Ban Quản lý

Qua phân tích các đặc trưng trên cho thấy việc quản trị nguồn nhân lực tại Ban Quản lý là khá phức tạp, đây là quá trình điều hành hoạt động trí óc của con người, địi hỏi người làm cơng tác quản lý phải có chính sách, chế độphù hợp mới mang lại hiệu quả và đạt được mục tiêu đề ra. Lả đơn vịsựnghiệp tự đảm bảo một phần chi phi hoạt động, hiện nay kinh phí hoạt động của Ban Quản lý chủyếu là từ chi phí quản lý dựán của các dựán hiện đang quản lý, trong đó có ba dự án đã hồn thành cơng tác thi cơng nên kinh phí hoạt động cho các năm sắp tới là một vấn đề thiết yếu hiện nay. Do đó, vấn đề đặt ra là làm thế nào đểhoàn thành tốt các dựán

được giao, đảm bảo yêu cầu chất lượng kỹthuật, sửdụng hiệu quảngân sách thành phố và vốn vay của nhà tài trợ rất được Ban lãnhđạo của Ban Quản lý quan tâm,

nhằm có thể kiến nghị với UBND TP.HCM tiếp tục giao thêm các dự án mới cho Ban Quản lý quản lý.

2.3 Kết quả thực hiện khảo sát các yếu tốtạo động lực làm việc cho người lao

động tại Ban Quản lý

Trong quá trình khảo sát bằng bảng câu hỏi, tác giả đã phát ra 95 bảng khảo sát cho toàn bộCBCNV (bao gồm cảBan lãnhđạo), sốbảng khảo sát thu vềhợp lệ là 69 bảng (do chỉ thu về được 84 bảng khảo sát và đã loại bỏ 15 bảng khảo sát không hợp lệ).

Qua thống kê cho thấy, trong số 69 người thực hiện bảng khảo sát có 38 nam (chiếm 55,1%), 31 nữ(chiếm 44,9%). Độtuổi của người thực hiện khảo sát cũng có tỷlệphù hợp với tỷlệchung của Ban Quản lý– 79,7% người dưới 40 tuổi (trong đó có 11 người dưới 30 tuổi, 44 người từ30 –40 tuổi, 14 người trên 40 tuổi).

Về thâm niên công tác, mẫu khảo sát có 10 người có thâm niên dưới 5 năm

(chiếm 14,5%), 26 người có thâm niên từ5– 10 năm (chiếm 37,7%) và 33 người có thâm niên trên 10 năm (chiếm 47,8%).

Hình 2.1: Giới tính mẫu khảo sát Hình 2 2:Độtuổi mẫu khảo sát

Hình 2.3: Thâm niên cơng tác mẫu khảo sát

Hình 2.4: Thu nhập hàng tháng mẫu khảo sát

55.1 44.9 Nam Nữ 15.9 63.8 20.3 Dưới 30 tuổi Từ 30 - 40 tuổi Trên 40 tuổi 14.5 37.7 47.8 Dưới 5 năm Từ 5 -10 năm Trên 10 năm 7.2 87.0 5.8 Dưới 7 triệu đồng Từ 7 - 12 triệu đồng Trên 12 triệu đồng

V

Hình 2.5: Trìnhđộ đào tạo mẫu khảo sát Hình 2.6: Chức vụmẫu khảo sát

Vềthu nhập hàng tháng, phần lớn người thực hiện khảo sát có thu nhập dao

động trong khoảng từ 7 đến 12 triệu đồng (94,2%) (phù hợp với độ tuổi và thâm niên công tác của người lao động tại Ban Quản lý).

Vềtrìnhđộ đào tạo, trìnhđộ từ đại học trở lên chiếm gần 90% (trong đó có

46 người có trình độ đại học – chiếm 66,7%, 16 người có trình độ sau đại học –

chiếm 23,2%).

Vềchức vụ, trong số người thực hiện khảo sát, cấp chuyên viên có 42 người chiếm 60,9%, cấp nhân viên (những người làm công việc tạp vụ, lái xe…) có 7

người chiếm 10,1%, cấp lãnhđạo/quản lý có 20 người chiếm 29%.

Bảng 2.3: So sánh thống kê mẫu khảo sát và thực tếBan Quản lýYếu tố Mẫu khảo sát Thực tếBan Quản lý Yếu tố Mẫu khảo sát Thực tếBan Quản lý

Giới tính 55,1% nam, 44,9% nữ 57,9% nam, 42,1% nữ

Độtuổi 15,9% dưới 30 tuổi, 63,8%

từ 30-40 tuổi, 20,3% trên 40 tuổi 16,8% dưới 30 tuổi, 62,9% từ 30-40 tuổi, 20,3% trên 40 tuổi Thu nhập hàng tháng 7,2% dưới 7 triệu đồng, 87% từ 7-12 triệu đồng, 5,8% trên 12 triệu đồng 9,5% dưới 7 triệu đồng, 81% từ7-12 triệu đồng, 9,5% trên 12 triệu đồng

Trìnhđộ đào tạo 66,7% đại học, 23,2% sau đại học, 10,1% trung cấp/cao đẳng/khác 69,5% đại học, 17,8% sau đại học, 12,7% trung cấp/cao đẳng/khác Chức vụ 60,9% chuyên viên, 10,1% nhân viên, 29% lãnh đạo/quản lý 57,8% chuyên viên, 11,7% nhân viên, 30,5% lãnh đạo/quản lý 60.9 10.1 29.0 Chuyên viên Nhân viên Lãnh đạo/Quản lý 66.7 23.2 10.1 Đại học Sau đại học Trung cấp/Cao đẳng/Khác

Bảng 2.4: Kết quảkhảo sát các yếu tốtạo động lựcSTT Các yếu tố Thứtự STT Các yếu tố Thứtự quan trọng Mức độ đạt được trung bình (trên thang điểm 5) 1 Cơng việcổn định 1 4,12 2 Công việc thú vị 4 3,52

3 Điều kiện làm việc tốt 3 3,49

4 Được công nhận đầy đủcông việc đã làm 4 3,33

5 Lương tốt 2 3,65

6 Sựgắn bó của cấp trên với nhân viên 4 3,39

7 Sự giúp đỡ của cấp trên để giải quyết những vấn đềcá nhân

9 3,00

8 Sự thăng tiến và phát triển nghềnghiệp 4 3,38

9 Sựtựchủtrong công việc 8 3,55

10 Xửlý kỷluật khéo léo, tếnhị 10 2,91

Thứtựquan trọng: 1 là quan trọng nhất, 10 là ít quan trọng nhất

Nguồn: Kết quảkhảo sát

Qua kết quả khảo sát thống kê tại bảng 2.2, ta thấy yếu tố được người lao

động tại Ban Quản lý đánh giá là quan trọng nhất trong mơ hình 10 yếu tố của Kovach là yếu tố “Công việc ổn định”. Yếu tố được đánh giá quantrọng thứhai là yếu tố “Lương tốt”, theo sau đó là yếu tố “Điều kiện làm việc tốt” ở vị trí thứ ba. Tiếp theo, có 4 yếu tố cùng được người lao động đánh giá quan trọngở vị trí thứ tư là các yếu tố: “Công việc thú vị”, “Được công nhận đầy đủ công việc đã làm”, “Sự

gắn bó của cấp trên với nhân viên”, “Sự thăng tiến và phát triển nghềnghiệp”. Ở vị trí quan trọng thứ tám là yếu tố “Sự tự chủ trong công việc”. Yếu tố “Sự giúp đỡ của cấp trên đểgiải quyết những vấn đềcá nhân” và yếu tố “Xửlý kỷluật khéo léo, tếnhị” lần lượt chiếm vịtrí quan trọng thứchín và thứ mười.

Yếu tố “Cơng việc ổn định” được đánh giá là quan trọng nhất hồn tồn hợp

lý vìđây là khu vực nhà nước, mà một trong những lý do chính mà người lao động

chọn làm việc trong khu vực này vì yếu tố ổn định, khơng lo lắng về mất việc làm. Hai yếu tố tiếp theo được đánh giá quan trọng là “Lương tốt” và “Điều kiện làm việc tốt” vì cơ cấu nguồn nhân lực của Ban Quản lý đa phần là người trẻ, sau khi tìmđược cơng việcổn định, họ quan tâm đến lương và điều kiện làm việc để có thể

an tâm cống hiến lâu dài. Cũng do độ tuổi, nên sau đó người lao động sẽquan tâm

đến các yếu tố “Công việc thú vị”, “Được công nhận đầy đủ công việc đã làm”, “Sự gắn bó của cấp trên với nhân viên”, “Sự thăng tiến và phát triển nghề nghiệp” để

tăng thêm động lực làm việc. Các yếu tố còn lại theo khảo sát cho thấy hiện được

đánh giá tầm quan trọng không cao.

Đối với mức độ đạt được của các yếu tốtạo động lực so với kỳvọng (hay là sự thỏa mãn, hài lòngđối với các yếu tốtạo động lực) trong công việc hiện tại, yếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại ban quản lý đầu tư xây dựng công trình giao thông đô thị thành phố (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)