Đề tài nghiên cứu này chỉ được thực hiện trong phạm vi các nhà máy đóng tàu trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh và Vũng Tàu. Tuy nhiên giá trị của nghiên
cứu sẽ được nâng cấp hơn nữa nếu như nghiên cứu được thực hiện trên địa bàn
tồn quốc, hoặc mở rộng ra các loại hình nhà máy khác (tư nhân, liên doanh…). Đây cũng là một hướng đi cho các nghiên cứu tiếp theo.
Nghiên cứu này chỉ tập trung vào các yếu tố rủi ro bất lợi ảnh hưởng đến sự thành công của dự án. Nhưng còn nhiều yếu tố rủi ro thuận lợi khác cũng ảnh hưởng đến sự thành công của dự án. Đây cũng là một hướng đi khác cho các nghiên cứu tiếp theo.
Nghiên cứu này sử dụng mơ hình có sẵn từ các nghiên cứu trước đó (Cơng
nghiệp xây dựng, các cơng trình dầu khí…). Tuy nhiên những nghiên cứu này chỉ có những điểm tương đồng nhất định chứ không phản ánh tốt nhất ngành cơng nghiệp đóng tàu. Để tăng tính chính xác thì cần phải tiến hành một nghiên
cứu định tính (dùng phương pháp chuyên gia hay Delphi…) trước khi triển khai
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Lê Thịnh Hải và cộng sự. (2008). Các Chỉ Số Cho Phát Triển Bền Vững: Lấy Ví Dụ Nghiên cứu điểm Tỉnh Quảng Trị, Việt Nam. Hội Thảo Quốc Tế Việt
Nam Học Lần Thứ 3 (pp.498-509). Hà Nội: ĐHQG Hà Nội.
2. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS – Tập 1&2. TP. Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Hồng Đức
3. Eric Verzul (2003). MBA Trong tầm tay chủ đề quản lý dự án. Dịch từ tiếng
Anh. Người dịch Trần Huỳnh Minh Triết, hiệu chỉnh Trịnh Đức Vinh,2008.
Hồ Chí minh : Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
Tài liệu tiếng Anh
4. Abdul Nifa, F A and Ahmed, V (2010).The role of organizational culture in construction partnering to produce innovation. In: Egbu, C (Ed) Procs 26th Annual ARCOM Conference, 6-8 September 2010, Leeds, UK, Association
of Researchers in Construction Management, 725-734.
5. Ahmad, H. S. and An, M. (2008). Knowledge management implementation in construction projects: a KM model for Knowledge Creation, Collection and Updating (KCCU). International Journal of Project Organisation and Management, Vol 1 No.2, pp.133-166.
6. Ajmal, M. M., Kekäle, T. and Takala, J. (2009), “Cultural impacts on
knowledge management and learning in project-based firms”, VINE: The
journal of information and knowledge management systems, Vol.39, No. 4,
7. Bakar, Abu, et al. (2009). Project Management Success Factors for Sustainable Housing: A Framework. In: International Conference Of Construction Industri 2009. PADANG INDONESIA.
8. Bo Xia and Albert P.C. Chan. (2012). Measuring complexity for building projects: a Delphi study. Engineering, Construction and Architectural Management, Vol.19 No.1, pp.7-21.
9. Cagle, Ronald B. (2005). Your successful project management career. New
York: AMACOM a division of Maercian Management Association.
10. Cao Hao Thi & Swierczek W. (2010). Critical success factors in project management: implication from Vietnam. Asia Pacific Business Review, Vol 6(4), pp.567-589
11. Ceric, A. (2011). Minimizing Communication Risk in Construction: A Delphi Study of the Key Role of Project Managers. In T. M. Toole (Ed.),
Engineering Project Organizations Conference. Estes Park, Colorado:
Bucknell University.
12. Chan, A. (2001). Framework for Measuring Success of Construction Projects. Sydney: Icon.Net Pty Ltd.
13. Chan, Albert PC, et al. (2010). Application of Delphi method in selection of
procurement systems for construction projects. Construction Management and Economics, Vol 19 No. 7, pp.699-718.
14. Colton, Tim and Lavar huntziger (2002). A Brief History of Shipbuilding in
Recent Times. Alexandria, Virginia: CNA Corporation.
15. Cooke-Davies, T. (2002). The ‘‘real’’ success factors on projects.
16. David I. Cleland and Lewis R. Ireland. (2008). Project Managers' Handbook. Pittsburgh: The McGraw-Hill Companies, Inc.
17. Drejer, I. and Vinding, A. L. (2006), Organisation, ‘anchoring’ of
knowledge, and innovative activity in construction, Construction Management & Economics, Vol 24 No. 9, pp. 921-931.
18. Faizatul A. Abdul Nifa and Vian Ahmed. (2010). The role of organizational culture in construction partnering to produce innovation. Procs 26th Annual ARCOM Conference (pp. 725-734.). Leeds UK: Association of Researchers
in Construction Management,
19. Fisher Maritime. (2008). Management of Shipyard Projects : Insights and Lessons Learned. Florham Park: Fisher Maritime Consulting Group.
20. Francis, P. L. (2009). High Levels of Knowledge at Key Points Differentiate
Commercial Shipbuilding from Navy Shipbuilding: Washington: United
States Government Accountability Office.
21. Gajewska.E & Popel M. (2011). Risk Management Practices in a Construction Project – a case study. Master of Science Thesis. Chalmers
University of Technology.
22. Hans Solli-Sæther & Jan Terje Karlsen 2012 - Knowledge transfer in shipbuilding projects - International Journal of Project Organisation and Management Vol 4 No.3, 2013, pp. 256-271.
23. Hasson, F. et al. (2000). Research guidelines for the Delphi survey technique. Journal of Advanced Nursing, Vo.32(No.4), pp.1008-1015.
24. Hurlimann, W. (2012). Risk Management - Current Issues and Challenges.
25. Hsu, Chia-Chien, and Brian A. Sandford. (2007). The Delphi Technique: Making Sense Of Consensus. Practical Assessment, Research & Evaluation,
Vol.12(No.10), pp.1-8.
26. Ilhyung Kim and Hae Lim Seo. (2009). Depreciation and transfer of knowledge: an empirical exploration of a shipbuilding process. International
Journal of Production Research, Vol 47 No.7, pp.1857-1876.
27. Ina Drejer & Anker Lund Vinding. (2004). Organisation, ‘Anchoring’ of
Knowledge, and Innovative Activity in The Construction Industry. DRUID Summer Conference. Elsinore, Denmark,: Department of Business Studies,
Aalborg University.
28. Institute, P. M. (2013). A guide to the project management body of knowledge (5 ed.). Newtown Square: Project Management Institute, Inc.
29. Jung Brum Lhee and Na-JungOh, 2010. Risk assessment for shipping and shipbuilding industries, Korea: Korea Investment & Securities Co., Ltd.
30. Khosravi, S., & Afshari, H. (2011). A Success Measurement Model for Construction Projects. International Conference on Financial Management and Economics, Vol 11, pp.186 -190.
31. Klemetti, A. (2006). Risk Management in Construction Project Networks.
Monikko Oy, Espoo: Helsinki University of Technology.
32. Koivunen, N. (2007). The Art of Shipbuilding. Nordic Academy of
Management Conference: “The Future of Nordic Business Schools”.
Bergen, Norway: Department of Management, University of Vaasa.
33. Laufer, A. (2012). Mastering the Leadership Role in Project Management : Practices that DeliverRemarkable Results. Upper Saddle River: FT Press.
34. Lester, A. (2007). Chapter 16: Risk Management. In Project management, planning and control (5th Edition ed., pp. 65-72). Oxford: Elsevier Ltd.
35. Long Duy Nguyen et al (2004).A study on project success factors in large
construction projects in Vietnam. Engineering, Construction and Architectural Management, Vol. 11 No. 6, pp.404 – 413.
36. Matel, D. and Chirita, M.(2012). Analysis of Operational Risks in Shipbuilding Industry. International Conference “Risk in Contemporary Economy” (pp. 121 - 130). Galati: Dunarea de Jos University of Galati,
Romania.
37. Mickeviciene, R. (2011). Global Competition in Shipbuilding:Trends and Challenges for Europe. In P. P. Pachura, The Economic Geography of Globalization (pp.201-222). Rijeka, Croatia : InTech.
38. Mierendorff, R. (2011). Critical success factors for the efficient con version
of oil tankers to floating production st orage offloading faci lities [FPSOs ].
Doctor of Business Administration Thesis. Southern Cross University, NSW, Australia.
39. Minto Basuki et al. (2012). Improvement of the process of new business of ship building industry. Journal of Economics, Business, and Accountancy Ventura, Vol 15 No.2, pp.187 – 204.
40. Munns, A.K. and Bjeirmi, B.F. (1996). The role of project management in achieving project success. International Journal of Project Management,
Vol.14 No. 2, pp.81-87.
41. Nguyen Van Thuyet et al. (2007). Risk management in oil and gas construction projects in Vietnam. International Journal of Energy Sector Management, Vol.1 No.2, pp.175-194.
42. Pakseresht, A.& Asgari, G. (2012). Determining the Critical Success Factors in Construction Projects: AHP Approach. Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business, Vol 4 (8), pp.383-393.
43. Pieplow, B. et al. (2012). Project Risk Management Handbook: A Scalable Approach. California: Caltrans Risk Management Task Group.
44. Poli, M. (2006). Project strategy: The path to achieving competitive advantage/value. Doctor of Philosophy Thesis: ProQuest Central.
45. Roelof van Dijk et al. (2002). Multi-Project Planning in Shipbuilding.
Netherlands: BETA-publicatie:.
46. Prabhakar, G. P. (2008). What is Project Success: A Literature Review.
International Journal of Business and Management, Vol 3 No.9, pp.3-10
47. Shahin, A., & Jamshidian, M. (2006). Critical Success Factors in Project Management : A Comprehensive Review. In International Project Management Conference, Vol 2.
48. Suren N.Dwivedi and Peppino Mafioli. (2003). Total value management in shipbuilding. Total Quality Managment, Vol 14 No.5, pp.549-569.
49. Victorian Government. (2009). Project Risk Management Guideline. In Victorian Government, Investment Lifecycle Guidelines – Supplementary (
Chapter 2). Melbourne: Department of Treasury and Finance, Melbourne Victoria 3002 Australia.
50. Williams, P. L. (2004). Risk Management. A Lecture from North Carolina
State University: Carolina.
51. Won, D. H. (2010). A Study of Korean Shipbuilders' Strategy for Sustainable
52. YAO Hui-li et al. (2009). Application of AnalyticHierarchy Process (AHP) in shipyard project investment Risk Recognition. Canadian Social Science,
Vol.5 No.5, pp.17-25.
53. Yin, R. K. (2009). Case Study Research. Design and Methods (4th ed.).
PHỤ LỤC 1
DÀN BÀI THẢO LUẬN VÀ BẢNG CÂU HỎI THẢO LUẬN Xin chào Anh/Chị,
Tôi tên là Nguyễn Đức Bình, hiện nay tơi đang tiến hành thực hiện Luận văn tốt nghiệp tại trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến thành công của dự án đóng tàu”.
Xin Anh/Chi vui lịng trả lời bảng câu hỏi khảo sát sau bằng cách đánh dấu (x) trong phần lựa chọn hoặc điền thông tin trả lời ở phần sau của bảng câu hỏi khảo sát này. Anh/Chị hãy chọn một dự án mà mình biết được nhiều thơng tin nhất dùng để trả lời xun suốt tồn bộ bảng câu hỏi này.
PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG
1. Vai trò của đơn vị làm việc của Anh/Chị trong dự án mà Anh/Chị dự kiến đề cập tới trong bảng khảo sát này là:
2. Chức vụ của Anh/Chị trong dự án được đề cập ở đây là: 3. Số năm kinh nghiệm của Anh/Chị :
PHẦN II: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÀ SỰ THÀNH CƠNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN.
Theo các lý thuyết phổ biến hiện nay, có bảy tiêu chí chính đáng giá sự thành công của công tác quản lý dự án. Xin Anh/Chị hãy đánh giá mức độ dồng ý của mình về sự thành cơng của cơng tác quản lý dự án mà Anh/Chị đề cập bằng
cách đánh dấu (v) hay (x) vào một trong các lựa chọn dưới đây mà anh chị cho
là hợp lý nhất.
Nếu Anh/Chị nghĩ cịn có những tiêu chí đánh giá nào khác mà chưa được đề cập tại đây thì Anh/Chị có thể bổ sung vào phần cuối của bảng câu hỏi này.
1: Hồn tồn khơng đồng ý. 2: Hơi đồng ý
3: Trung lập
4: Hơi đồng ý: 5 hồn tồn đồng ý.
No. Tiêu chí đánh giá sự thành công của công
tác QLDA
Mức độ đồng ý
1 2 3 4 5
1 Chi phí nằm trong phạm vi cho phép 2 Tiến độ thực hiện dự án như kế hoạch 3 Đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật
4 Không gây ô nhiễm môi trường 5 Không xảy ra tai nạn nghiêm trọng 6 Thỏa mãn yêu cầu các bên tham gia 7 Thỏa mãn kỳ vọng của người sử dụng 8
9
PHẦN III: CÁC YẾU TỐ RỦI RO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THÀNH CƠNG CỦA DỰ ÁN ĐĨNG TÀU
Theo các lý thuyết và các nghiên cứu được công bố gần đây thì các yếu tố rủi ro ảnh
hưởng đến sự thành cơng của dự án đóng tàu được liệt kê dưới đây.
Xin Anh/Chị hãy đánh giá mức độ đồng ý của mình về các yếu rủi ro ảnh hưởng đến sự thành công của công tác quản lý dự án trong ngành đóng tàu mà anh chị đề cập bằng
cách đánh dấu (v) hay (x) vào một trong các lựa chọn dưới đây mà anh chị cho là hợp
lý nhất.
Anh/Chị có thể bổ sung thêm các tiêu chí khác chưa được liệt kê dưới đây vào dòng để trống bên dưới và đánh giá lựa chọn của Anh/Chị vào tiêu chí đó.
1. Các yếu tố rủi ro thuộc nhóm tài chính.
Với mỗi yếu tố dưới đây, xin Anh/Chị hãy chọn một mức độ ảnh hưởng của yếu tố đó tới sự thành công của dự án.
No. Các yếu tố thuộc nhóm tài chính tác động
đến sự thành công của dự án
Mức độ đồng ý
1 2 3 4 5
1 Tỷ giá ngoại tệ thay đổi
2 Khủng hoảng kinh tế, tài chính
3 Tỷ lệ lạm phát biến động
4 Lãi suất thay đổi
6 Tỷ giá ngoại tệ thay đổi
7 Khủng hoảng kinh tế, tài chính
8 9
2. Các yếu tố rủi ro thuộc nhóm chính sách cơng.
Với mỗi yếu tố dưới đây, xin Anh/Chị hãy chọn một mức độ ảnh hưởng của yếu tố đó tới sự thành cơng của dự án.
No. Các yếu tố thuộc nhóm chính sách cơng
tác động đến sự thành cơng của dự án
Mức độ đồng ý
1 2 3 4 5
1 Qui trình pháp lý khơng đầy đủ
2 Tham nhũng và hối lộ
3 Sự thay đổi của chính sách, qui định và luật lệ
4 Thuế tăng
5 Quan hệ kém và thiếu sự hợp tác của các cơ quan nhà nước có liên quan
6 Qui trình pháp lý khơng đầy đủ
7 Tham nhũng và hối lộ
8 9
3. Các yếu tố rủi ro thuộc nhóm mơi trường.
Với mỗi yếu tố dưới đây, xin Anh/Chị hãy chọn một mức độ ảnh hưởng của yếu tố đó tới sự thành công của dự án.
No. Các yếu tố thuộc nhóm mơi trường tác
động đến sự thành công của dự án 1 2 Mức độ đồng ý 3 4 5 1 Thảm họa thiên nhiên (bão, lũ, động
đất…)
2 Áp lực về vấn đề bảo vệ môi trường
3 4
4. Các yếu tố rủi ro thuộc nhóm Kỹ thuật.
Với mỗi yếu tố dưới đây, xin Anh/Chị hãy chọn một mức độ ảnh hưởng của yếu tố đó tới sự thành cơng của dự án.
No. Các yếu tố thuộc nhóm kỹ thuật tác động
đến sự thành công của dự án 1 2 Mức độ đồng ý 3 4 5 1 Có sự khác nhau giữa các tiêu chuẩn, qui
trình và phương pháp giữa đơn vị thi cơng trong nước và nước ngồi
2 Hư hỏng máy móc thiết bị
3 Thiếu công nghệ mới
4
5. Các yếu tố rủi ro thuộc nhóm Dự án.
Với mỗi yếu tố dưới đây, xin Anh/Chị hãy chọn một mức độ ảnh hưởng của yếu tố đó tới sự thành cơng của dự án.
No. Các yếu tố thuộc nhóm dự án tác động đến
sự thành cơng của dự án 1 2 Mức độ đồng ý 3 4 5 1 Thiết kế không tốt
2 Thay đổi thiết kế trong quả trình thi cơng
3 Đội dự án khơng đủ năng lực thi công dự
án
4 Cơ cấu tổ chức dự án không đầy đủ
5 Quá trình phê duyệt nội bộ của chủ đầu tư chậm trễ
6 Nghiên cứu tính khả thi của dự án không chuẩn xác
7 Lập kế hoạch và ngân sách không phù hợp
8 Phương pháp thực hiện dự án không hợp
lý 9 10
6. Các yếu tố rủi ro thuộc nhóm nhân sự.
Với mỗi yếu tố dưới đây, xin Anh/Chị hãy chọn một mức độ ảnh hưởng của yếu tố đó tới sự thành công của dự án.
No. Các yếu tố thuộc nhóm nhân sự tác động
đến sự thành công của dự án
Mức độ đồng ý
1 2 3 4 5
1 Chi phí nhân cơng tăng
2 Các thiệt hại không lường trước gây ra bởi bên thứ ba
3 4
7. Các yếu tố rủi ro thuộc nhóm an tồn.
Với mỗi yếu tố dưới đây, xin Anh/Chị hãy chọn một mức độ ảnh hưởng của yếu tố đó tới sự thành cơng của dự án.
No. Các yếu tố thuộc nhóm nhân sự tác động
đến sự thành công của dự án 1 2 Mức độ đồng ý 3 4 5 1 Tai nạn lao động trong q trình thi cơng
2 3 4
8. Các yếu tố rủi ro thuộc nhóm nguyên vật liệu.
Với mỗi yếu tố dưới đây, xin Anh/Chị hãy chọn một mức độ ảnh hưởng của yếu tố đó tới sự thành công của dự án.
No. Các yếu tố thuộc nhóm nhân sự tác động
đến sự thành công của dự án Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5 1 Giá vật tư, thiết bị tăng
2 Chất lượng vật tư, thiết bị mua về kém
3 Vật tư, thiết bị về trễ
Bảng khảo sát các yếu tố rủi ro trong dự án đóng tàu
* Required
1. Xin cho biết kinh nghiệm của Anh/Chị trong ngành cơng nghiệp đóng tàu. *
Mark only one oval.
Dưới 3 năm Từ 3-5 năm Từ 5-10 năm Trên 10 năm.
2. Xin cho biết vai trò của Anh/Chị trong đội dự án *
Mark only one oval.
Đại diện chủ đầu tư Ban quản lý dự án Thiết kế
Thi Công Mua hàng Other
3. Anh/Chị có muốn nhận bảng báo cáo tóm tắt của bảng khảo sát này ? *