(*** tương ứng mức ý nghĩa1%, ** ý nghĩa 5%, * ý nghĩa 10%)
Biến FEM REM
C 0.221708 0.799784 GDPt-1 0.090406 0.053757 UNt 0.174041 0.107390 RITt 0.026988 0.011870 ROAi,t-1 0.085472 -0.039908 LLR/TLi,t 0.757878 *** 0.710524 *** ∆Loani,t - 0.003977 *** - 0.003131 *** R2= 58.73% R2= 32.16%(
Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu từ Eviews
Bảng kết quả hồi quy NPL/TL cho thấy tác động của các biến vĩ mô và vi mô như sau :
GDP của năm trước có tác động rất thấp vào sự thay đổi của tỷ lệ nợ xấu, khi GDP tăng lên 1% thì làm cho nợ xấu tăng lên khoảng 9% ( dựa trên kết quả hồi quy FEM & REM). Cả hai hồi quy đều khơng có ý nghĩa thống kê.
UN cũng có tác động với tỷ lệ nợ xấu, khi tỷ lệ thất nghiệp năm t tăng lên 1% thì ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu năm đó khoảng 17% (đối với hồi quy FEM) và 11% (đối với hồi quy REM). Điều này cũng phù hợp với lý thuyết, vì khi tỷ lệ thất nghiệp tăng lên thì rủi ro ngân hàng thu hồi khoản cho vay càng cao, dẫn đến tỷ lệ nợ xấu gia tăng. Kết quả hồi quy cho dữ liệu này khơng có ý nghĩa thống kê.
RIR năm t lại tác động rất thấp đến tốc độ tăng trưởng nợ xấu tác động dương khi hồi quy FEM (chỉ tác động khoảng 2.7%) và khi hồi quy REM (tác động khoảng 1.2%). Kết quả hồi quy cho dữ liệu này khơng có ý nghĩa thống kê.
ROA năm t-1 đều tác động đến nợ xấu, khi hồi quy FEM tác động khoảng 8.5% và khi hồi quy REM có tác động ngược chiều đối với nợ xấu khoảng 4%, Kết quả hồi quy cho dữ liệu này khơng có ý nghĩa thống kê.
Tỷ lệ dự phịng LLR/TL tăng lên góp phần rất lớn thúc đẩy làm tăng tỷ lệ nợ xấu khi hệ số hồi quy là 75.8% khi hồi quy với FEM và 71.1% khi hồi quy với REM, điều này cũng phù hợp với lý thuyết, kết quả này cũng tương tự như kết quả của Hasan và Wall (2004). Cả hai hồi quy đều có ý nghĩa thống kê với mức 1%.
Tốc độ tăng trưởng khoản vay ∆Loan tác động tương đối thấp đến thay đổi tỷ lệ nợ xấu NPL/TL. Khi hồi quy với FEM và REM đều cho kết quả tương quan âm với tỷ lệ tương ứng là 0.40% và 0.31%. Cả hai hồi quy đều có ý nghĩa thống kê với mức 1%.
Như ta đã biết R2
dùng để đánh giá mức độ phù hợp của một mơ hình hồi quy. Ở đây ta thấy R2 theo hồi quy FEM (55.73%) cao hơn nhiều so với hồi quy REM (32.16%), tức là FEM giải thích kết quả mơ hình cao hơn REM. Tuy nhiên để kiểm tra mơ hình nào phù hợp ta thực hiện bước kiểm định sau.
2.2.7.3 Kiểm định Hausman test
Để lựa chọn mơ hình thích hợp giữa hồi quy theo FEM và REM thực hiện kiểm định Hausman test với giả thiết.
Ho: REM là mơ hình thích hợp hơn FEM.
Nguyên tắc quyết định là nếu P-value của chi–sq thấp hơn mức tin cậy của nghiên cứu là 5% thì bác bỏ Ho.
Nếu p-value <0,05 : bác bỏ Ho , tức là FEM là mơ hình phù hợp hơn.