(Ghi chú:*** tương ứng mức ý nghĩa 1%, ** ý nghĩa 5%, * ý nghĩa 10%)
Biến Hệ số Giá trị p C 0.799784 0.5930 GDPt-1 0.053757 0.5963 UNt 0.107390 0.8456 RITt 0.011870 0.6690 ROAi,t-1 -0.039908 0.7877 LLR/TLi,t 0.710524 *** 0.0000 ∆Loani,t - 0.003131 *** 0.0001 R2= 32.16%(
Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu từ Eviews
Tìm hiểu nguyên nhân nợ xấu gia tăng của hệ thống NHTM Việt Nam, tác giả chia thành 2 nhóm nguyên nhân: (1) nguyên nhân từ môi trường vĩ mô, (2) nguyên nhân từ phía ngân hàng. Mặc dù nợ xấu khơng chỉ phát sinh từ tình hình vĩ mơ bên ngồi và từ phía ngân hàng mà cịn phụ thuộc vào phía khách hàng. Tuy nhiên bài viết khơng xét đến nguyên nhân từ phía khách hàng do những hạn chế về số liệu thu thập. Với nhiều chỉ số vĩ mô và biến đặc trưng ngân hàng, tác giả chỉ lựa chọn một số biến để khảo sát tác động của chúng đến nợ xấu ngân hàng.
Kết quả kiểm định về các yếu tố dẫn đến nợ xấu của ngân hàng cho ta các kết quả như sau:
Nhóm biến vĩ mơ: Trong 3 biến vĩ mô được kiểm định là tăng trưởng của nền
kinh tế (GDP), tỷ lệ thất nghiệp (UN) và tỷ lệ lãi suất thực (RIR). Kết quả kiểm định cho thấy cả 3 biến tác động cùng chiều vớn nợ xấu nhưng cả 3 biến này đều khơng có ý nghĩa thống kê. Như vậy có thể thấy yếu tố vĩ mơ khơng có ảnh hưởng đến nguyên nhân gây ra nợ xấu của các NHTM Việt Nam.
2.2.9.1 Biến tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế: GDP (+)
Mối quan hệ đồng biến giữa tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế giai đoại trước với tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng trong giai đoạn này. Ngược lại với giả thuyết ban đầu đưa ra là mối quan hệ ngược chiều giữa GDP và nợ xấu. Kết quả này cũng tương đồng vơi kết quả nghiên cứu gần đây về “Mối quan hệ giữa GDP và nợ xấu: bằng chứng từ Nigeria giai đoạn 2005 – 2009 của Inekwe, Murumba (2013)
Nhìn vào (hình 2.6) giai đoạn 2005 – 2012 hầu hết GDP năm trước đều tác động cùng chiều đến nợ xấu của NHTM.
Hình 2.6: Ảnh hƣởng của GDP giai đoạn 2005 – 2012 lên nợ xấu
Nguồn: sách Triển vọng Kinh tế Việt Nam năm 2014 của Trần Hoàng Ngân và cộng sự. Và từ trang web WB. 3.2 3.0 2.0 3.5 2.2 2.6 3.4 4.1 7.54 7.55 6.98 7.13 5.66 5.40 6.42 6.24 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tỷ lệ nợ xấu (t)(%) Tốc độ tăng trưởng DGP(t-1) (%)
Đây là yếu tố gây ngạc nhiên khi cho thấy mối quan hệ cùng chiều với nợ xấu, ngược chiều với dấu kỳ vọng và trái với các nghiên cứu trước đây. Tuy nhiên vấn đề này vẫn có thể lý giải trong trường hợp Việt Nam, mối quan hệ này có thể xuất phát từ sự thiếu chuẩn xác trong hệ thống đánh giá cho vay của bên cho vay, dẫn đến không loại trừ việc cho vay đối với các dự án có lợi nhuận thấp hoặc thậm chí phi lợi nhuận của các công ty đang đối mặt với kiệt quệ tài chính.
Thực tế cho thấy tốc độ tăng trưởng GPD năm 2007 tăng lên so với 2006 cũng như năm 2010 tăng lên so với năm 2009 nhưng nợ xấu năm 2008 và 2010 vẫn tăng lên so với năm trước đó. Điều này có thể lập luận rằng sự cải thiện trong nền kinh tế thực là không đáng kể để dẫn đến việc giảm nợ xấu, cũng như việc sử dụng khoản vay không đúng mục đích của khách hàng hoặc khách hàng hoạt động trong mơi trường kinh tế khắc nghiệt. Vì vậy mới xẩy ra việc gia tăng GDP thực tế dẫn đến sự gia tăng của nợ xấu.
Nhóm biến các yếu tố bên trong ngân hàng: trong nhóm này cũng có 3 biến được
kiểm định đó là tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA), tỷ lệ dự phòng các khoản cho vay khách hàng trên tổng khoản cho vay (LLR/TL) và tốc độ tăng trưởng khoản vay ( ). Kết quả cho thấy 2 trong 3 yếu tố trên là có ý nghĩa thống kê 1% đó là tỷ lệ dự phòng các khoản cho vay khách hàng trên tổng khoản cho vay (LLR/TL) và tốc độ tăng trưởng khoản vay ( ). Như vậy có thể thấy rằng, yếu tố đặc trưng ngân hàng có ảnh hưởng khá nhiều đến nguyên nhân gây ra nợ xấu của NHTM Việt Nam.
2.2.9.2 Biến tỷ lệ dự phòng các khoản cho vay khách hàng trên tổng khoản cho vay: LLR/TL (+) cho vay: LLR/TL (+)
Một nhân tố khác ảnh hưởng rất nhiều đến nợ xấu của các NHTM Việt Nam là tỷ lệ dự phòng các khoản cho vay trên tổng khoản cho vay. Ở đây mối tương quan được tìm thấy là cùng chiều với nợ xấu. Kết quả này khá phù với lý thuyết kỳ vọng, Đây cũng là kết quả nghiên cứu của Hasan va Wall (2004) và trái ngược với kết quả tìm thấy bởi Boudriga et al (2009).
Khi trích lập dự phịng cao dẫn đến nợ xấu gia tăng là do trình độ chun mơn nghiệp vụ của các nhân viên ngân hàng chưa cao, công tác chỉ đạo giám sát của các NHTM trong việc theo dõi quản lý nợ, trích lập dự phịng chưa kịp thời đầy đủ và chính xác.
2.2.9.3 Biến tốc độ tăng trưởng khoản vay: (-)
Nhân tố cuối cùng cho thấy vai trò ảnh hưởng trong nợ xấu của các NHTM Việt Nam là tốc độ tăng trưởng khoản vay, tuy nhiên mối quan hệ tìm thấy trong bài nghiên cứu là tương quan ngược chiều với nợ xấu (dù tăng trưởng cao thì nợ xấu vẫn thấp và ngược lại), khơng đúng với kết quả tìm thấy của Ahem Selma, Messai và Fathi Jouini (2013) là khơng có ý nghĩa thống kê.
Nguyên nhân là việc kinh doanh cịn nhiều khó khăn, do phải chạy theo lợi nhuận, sức ép chỉ tiêu nên các nhân viên ngân hàng thường có tâm lý cho vay bằng mọi giá, nhiều khi việc cho vay chỉ cần dựa trên tên tuổi, uy tín của khách hàng và giá trị của tài sản đảm bảo nợ vay. Đến khi phát sinh nợ xấu từ những khoản vay này thì lại khó xử lý do nhiều lý do (khơng kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay nên chủ doanh nghiệp bỏ trốn, tài sản đảm bảo nằm trong diện quy hoạch…) Bên cạnh đó cịn có nguyên nhân đạo đức nghề nghiệp của một số cán bộ ngân hàng và khách hàng. Một số cán bộ ngân hàng đã cấu kết với khách hàng để che giấu sự thật, gian lận, cố ý làm trái quy định của NHNN, của NHTM.
Thông tin về khách hàng vừa thiếu, vừa không chuẩn xác. Điều này gây khơng ít khó khăn cho ngân hàng trong việc thiết lập quan hệ tín dụng. Ở Việt Nam, trên 90% là DN nhỏ và vừa, khơng ít DN có báo cáo tài chính khơng chuẩn xác, lại khơng qua kiểm toán. Ngay cả đối với các DN lớn được kiểm tốn thì sự chậm trễ trong cơng bố báo cáo tài chính cũng như chất lượng kiểm tốn chưa cao cũng gây nhiều khó khăn cho các ngân hàng. Vì thế, việc dựa vào một số thơng tin đầu vào để cấp tín dụng, đã dẫn đến một số khoản vay vừa ra khỏi ngân hàng đã khó có khả năng thu hồi. Đặc biệt, khi ngân hàng và DN lại có mối quan hệ “mật thiết”, phụ thuộc lẫn nhau (sở hữu chéo) thì
nguồn lực dễ bị phân bổ sai lệch, bất hợp lý, cho vay bất chấp các quy định về an toàn vốn, nợ xấu tất yếu sẽ tăng lên