2.1. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng
2.1.1.2. Tình hình kinh doanh của Vietcombank
Qua hơn 50 năm hình thành và phát triển, Vietcombank đã trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
Về tổng tài sản của Vietcombank, có sự gia tăng đáng kể qua các năm. Năm
2008, tổng tài sản đạt đƣợc 222.090 tỷ đồng, đến thời điểm cuối năm 2013, tổng tài sản đã đạt mức 467.761 tỷ đồng, tăng 110,6% so với thời điểm năm 2008, thể hiện sự tăng trƣởng rất khả quan. Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 16,1%, với tốc độ tăng trƣởng đạt cao nhất là năm 2010 (20,35%). Từ năm 2010 trở về sau, tốc độ gia tăng tổng tài sản cao và tăng đều qua các năm (13%).
Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của Vietcombank năm 2008-2013
(Đvt: nghìn tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietcombank năm 2008-2013)
222 225.496 307.621 366.722 414.475 468.994 13.946 16.71 20.737 28.639 41.547 42.386 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu
Động lực chính mang lại sự tăng trƣởng trong tổng tài sản chủ yếu từ nguồn vốn huy động trong nền kinh tế, đóng góp 65% - 75% cơ cấu nguồn vốn của Vietcombank. Thực tế cho thấy, trong giai đoạn 2008 trở đi, nền kinh tế bắt đầu rơi vào đà suy thoái, do ảnh hƣởng từ nền kinh tế thế giới, bong bong bất động sản bị vỡ, hàng loạt các ảnh hƣởng về kinh tế xảy ra. Trong bối cảnh đó, nền kinh tế trong nƣớc cũng bị ảnh hƣởng khơng ít. Ngồi ra, áp lực cạnh tranh trong nƣớc, với sự bùng nổ các NHTM với nhiều chính sách cạnh tranh nhằm thu hút nguồn vốn huy động gây ảnh hƣởng không nhỏ đến sự phát triển của Vietcombank. Tuy nhiên, có thể đạt đƣợc sự phát triển tƣơng đối vững bền nhƣ trên có thể đƣợc lý giải bởi uy tín, thƣơng hiệu, và năng suất hoạt động cao của Vietcombank.
Quy mô vốn chủ sở hữu của Vietcombank tăng qua các năm. Năm 2008, vốn chủ sở hữu đạt 13.946 tỷ đồng, đến năm 2013, vốn chủ sở hữu tăng gấp 3 lần, đạt 2.386 tỷ đồng. Tốc độ gia tăng bình quân đạt 25,83% trong giai đoạn 2008-2013. Bình quân trong giai đoạn này, vốn chủ sở hữu chiếm 8,02% trong tổng tài sản của Vietcombank, tăng từ 6,27% năm 2008, đạt tỷ lệ cao nhất là 10,02% năm 2012.
Biểu đồ 2.2: Tổng tài sản của một số NHTM năm 2008-2012
(Đvt: nghìn tỷ đồng)
Về vốn chủ sở hữu của Vietcombank trong giai đoạn từ năm 2008-2013 có sự
gia tăng qua các năm, đặc biệt là giai đoạn 2011-2013, đạt 42.386 tỷ đồng, tăng gấp 3 lần so với con số năm 2008 (đạt 13.946 tỷ đồng). Bình quân trong giai đoạn này, vốn chủ sở hữu của Vietcombank tăng 25,3%/năm.
Về lợi nhuận trước thuế, qua giai đoạn 6 năm từ 2008-2013, lợi nhuận tăng
qua các năm, bình quân tăng 10,7%. Tốc độ tăng nhanh là từ năm 2008-2009, tỷ lệ tăng đạt mức 39,4%. Tốc độ tăng sau đó giảm, chênh lệch giữa năm sau và năm trƣớc khơng nhiều và có xu hƣớng giảm từ 2012-2013 do ảnh hƣởng của cuộc suy thối kinh tế. Tuy nhiên, nhìn chung trong cả giai đoạn, lợi nhuận tăng và giữ vững đƣợc vị trí là một trong những ngân hàng hoạt động có lợi nhuận cao của Việt Nam.
Biểu đồ 2.3: Lợi nhuận trƣớc thuế của Vietcombank năm 2008-2013
(Đvt: tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietcombank năm 2008-2013)
Lợi nhuận sau thuế trong giai đoạn này cũng có sự tăng trƣởng với tốc độ bình qn đạt 13,3% . Lợi nhuận tăng trong giai đoạn 2 năm 2008-2010, và giảm trong năm 2011. Qua giai đoạn 2011-2013 có tăng nhƣng khơng nhiều, bình qn 5,72%. 2.1.2. Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng
Việt Nam
2.1.2.1. Tình hình hoạt động huy động vốn
Trong giai đoạn từ 2008-2013, có sự gia tăng nhiều qua các năm. Tốc độ tăng bình quân trong giai đoạn này đạt 16,12% , cao nhất là năm 2013, huy động vốn đạt mức 334.259 tỷ đồng và năm 2012 đạt 303.9 tỷ đồng. 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 LN trước thuế LN sau thuế
Biểu đồ 2.4: Tổng vốn huy động của một số NHTM năm 2011-2013
(Đvt: nghìn tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo thường niên của các NHTM năm 2011-2013)
Nhìn chung, hoạt động huy động vốn của các NHTM có vốn sở hữu Nhà nƣớc cao hơn so với các NHTM cổ phần khác. Trong đó, Agribank có lƣợng vốn huy động nhiều nhất. Sau đó là Vietinbank, BIDV, Vietcombank xếp thứ 4 (xếp theo thứ tự tổng vốn huy động năm 2013). Thị phần vốn huy động của Vietcombank trong tổng hệ thống ngân hàng bình quân giai đoạn chiếm 12,1% (trong đó cao nhất là năm 2011 với 14% và thấp nhất là năm 2012 với 9,6%).
Về hoạt động huy động vốn từ tổ chức kinh tế và dân cư
Tình hình huy động vốn của Vietcombank trong giai đoạn 2008-2012 đƣợc đánh giá khá tốt, trong đó, vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và từ dân cƣ có sự chuyển biến rõ nét qua các năm. Huy động vốn từ các tổ chức kinh tế tăng đều qua các năm, trong khi huy động vốn từ dân cƣ tăng từ năm 2008-2012, nhƣng giảm năm 2013. Nguyên nhân xuất phát từ lãi suất tiết kiệm đối với dân cƣ điều chỉnh giảm nhiều lần từ cuối năm 2012 đến năm 2013, do quy định lãi suất trần giảm của NHNN và do cân đối nhu cầu thu hút vốn từ dân cƣ của Vietcombank.
Trong khi tốc độ gia tăng vốn huy động từ các tổ chức kinh tế là 13,72%, vốn huy động từ khu vực dân cƣ tăng trung bình 25,2%. Điều này cho thấy vốn huy động từ khu vực dân cƣ có xu hƣớng tăng nhanh hơn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế xã hội. 0 100 200 300 400 500 600 700 NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013
Biểu đồ 2.5: Huy động vốn từ TCKT và dân cƣ của Vietcombank năm 2008-2013
(Đvt: nghìn tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietcombank năm 2008-2013)
Từ sau khi cổ phần hóa, đặc biệt là từ giai đoạn 2011 trở đi, với áp lực cạnh tranh trên thị trƣờng ngân hàng, Vietcombank đã cải thiện chính sách sản phẩm bán lẻ, nhằm thu hút nhiều hơn các khách hàng cá nhân. Nhiều sản phẩm huy động vốn đƣợc đƣa ra đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Các gói sản phẩm đa dạng, bao gồm: tiết kiệm trả trƣớc, tiết kiệm lãnh lãi định kỳ, tiết kiệm rút gốc từng phần, tiết kiệm tự động, tiết kiệm online… Các tính năng của sản phẩm cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng, từ đối tƣợng khách hàng cá nhân đến khách hàng doanh nghiệp với lãi suất cạnh tranh trên thị trƣờng.
Thực tế, Vietcombank đang dần chuyển đổi mơ hình hoạt động để ngày càng đạt đƣợc thị phần trong nƣớc bền vững, củng cố và mở rộng thêm các khách hàng sẵn có, đạt đƣợc thị phần lớn trên thị trƣờng ngân hàng cạnh tranh nhƣ hiện nay. Với định hƣớng trở thành tập đồn tài chính đa năng, dẫn đầu ngành ngân hàng về mảng bán buôn và bán lẻ, Vietcombank đã có nhiều cải cách hƣớng đi nhằm đáp ứng đƣợc định hƣớng này.
Theo Báo cáo phân tích của chứng khốn Rồng Việt năm 2014, chi phí huy động vốn bình qn trong tháng 9/2013 của Vietcombank vào khoản 6,2% thấp hơn mức bình quân 7,6% của năm 2012. So với các NHTM có quy mô lớn khác trên thị
0 50 100 150 200 250 300 350 400 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng HDV HDV từ TCKT HDV từ dân cư
trƣờng, báo cáo cũng cho thấy đƣợc chi phí huy động vốn của Vietcombank thấp nhất liên tục trong 2 năm 2011 và 2012.
Bảng 2.1: Chi phí huy động vốn bình quân của một số NHTM năm 2011-2012
(Đvt: phần trăm)
(Nguồn: Báo cáo chứng khoán Rồng Việt năm 2012)
Ngoài ra, tỷ trọng tiền gửi thanh toán trong tổng tiền gửi khách hàng của Vietcombank so với các ngân hàng khác cao hơn. Điều này cho thấy khách hàng ƣa chuộng các hình thức thanh toán của Vietcombank. Nguyên nhân này có thể xuất phát từ nhiều yếu tố, trong đó có thể xét đến là hệ thống chuyển tiền chuyên nghiệp, tốc độ chuyển tiền nhanh, thời gian chuyển tiền giữa các ngân hàng có thể khơng phụ thuộc vào thời gian điện tử qua Ngân hàng Nhà nƣớc mà theo kênh bù trừ giữa các ngân hàng với Vietcombank.
Về tỷ trọng huy động vốn theo loại tiền
Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng huy động VND và USD của Vietcombank năm 2008-2012
(Đvt: phần trăm)
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietcombank năm 2008-2013)
Huy động vốn của Vietcombank đa số là VND, chiếm bình quân hơn 60% trong tổng nguồn vốn huy động. Đồng Đôla Mỹ cũng đƣợc khách hàng ƣa chuộng
0% 20% 40% 60% 80% 100%
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 USD VND
gửi tiết kiệm, tuy nhiên so với tiết kiệm vãng lai lãnh lãi thì chủ yếu lƣợng USD huy động đƣợc phục vụ trong thanh toán quốc tế (bình quân hơn 70%).
Về tỷ trọng huy động vốn theo kỳ hạn
Đa số lƣợng vốn huy động tiết kiệm đều có kỳ hạn 12 tháng, bình quân giai đoạn 2008-2013 khoảng 60,3%. Tiết kiệm trên 12 tháng đa số là các đối tƣợng khách vãng lai nƣớc ngoài (cá nhân cƣ trú), bình qn 27,7%, cịn lại là tiết kiệm khơng kỳ hạn.
2.1.2.2. Tình hình hoạt động sử dụng vốn
Bảng 2.2: Dƣ nợ và tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank năm 2008-2013
(Đvt: nghìn tỷ đồng)
Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Tổng dƣ nợ 112.793 141.612 176.814 209.418 241.163 274.314
Tổng nợ xấu 5.19 3.5 5 4.25 5.79 7.49
Tỷ lệ nợ xấu 4,6% 2,47% 2,83% 2,03% 2,4% 2,73%
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietcombank năm 2008-2013)
Năm 2008, dƣ nợ cuối năm đạt 112.793 tỷ đồng, sau 5 năm, con số này đã đạt 274.314 tỷ đồng, tăng 143,2% so với năm 2008. Việc gia tăng này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có việc đẩy mạnh hiệu quả nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh theo chỉ đạo từ Nhà nƣớc. Vietcombank đã có nhiều chƣơng trình với lãi suất ƣu đãi nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, tập trung phần lớn nguồn vốn tín dụng giải ngân cho các lĩnh vực ƣu tiên, bao gồm: nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp vừa và nhỏ và ngành công nghệ cao, phát triển cơ sở hạ tầng cơ sở của đất nƣớc, ví dụ cho vay các dự án nhà máy thủy điện, cầu đƣờng, các khu dự án cao cấp, các dự án nhà ở cho ngƣời có thu nhập thấp, các khu tái định cƣ…
Tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank biến động liên tục trong những năm gần đây và thấp hơn so với mức trung bình ngành, nhƣng ở mức cao nhất trong số các ngân hàng niêm yết.
Bảng 2.3: Tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ dự phòng và tỷ lệ nợ cần chú ý của một số NHTM năm 2011-2013
(Đvt: phần trăm)
(Nguồn: Báo cáo chứng khoán Rồng Việt năm 2013)
Xét về tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank so với các đối thủ khác trên thị trƣờng, tỷ lệ nợ xấu và nợ cần chú ý của Vietcombank cao. Tỷ lệ nợ xấu tăng giảm qua các năm nhƣng có xu hƣớng cao so với một số đối thủ cạnh tranh điển hình nhƣ Vietinbank, ACB, EIB… Tỷ lệ nợ xấu đều duy trì dƣới mức 3% trong các năm giai đoạn 2008-2012, tuy nhiên đến năm 2013 thì lại tăng chạm ngƣỡng 3%. Tỷ lệ nợ cần chú ý của Vietcombank cao, tuy nhiên có sự sụt giảm qua các năm. Năm 2011 đạt 14,7%, sang năm 2012 giảm còn 12,7%, đến hết quý 3 năm 2013 còn lại 7,2%, cho thấy nỗ lực trong việc quản lý nợ, có những biện pháp kịp thời nhằm tránh tình trạng chuyển sang nợ xấu hay nợ quá hạn trong hệ thống.
Bảng 2.4: Nợ nhóm 3,4,5 của Vietcombank năm 2008-2013
(Đvt: tỷ đồng) Nợ xấu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Nhóm 3 897 430 1.149 1.249 3.125 2.328 Nhóm 4 778 370 382 647 1.186 1.875 Nhóm 5 3.343 2.581 3.520 2.277 1.419 2.932
Về cơ cấu nợ xấu của Vietcombank qua các năm, nợ nhóm 3,4,5 có xu hƣớng tăng trong các năm 2010-2013. Nợ nhóm 5 chiếm tỷ trọng cao hơn so với nhóm 3 và 4, và có xu hƣớng tăng năm 2010 (3.520 tỷ đồng), giảm vào năm 2011 (2.277 tỷ đồng) và năm 2012 (1.149 tỷ đồng), và tăng trở lại vào năm 2013 (2.932 tỷ đồng).
Do tỷ lệ nợ xấu tăng cao nên Vietcombank phải trích lập dự phịng rủi ro tín dụng cao. Tỷ lệ trích lập dự phịng này cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh cùng ngành nhƣ Vietinbank, ACB, Sacombank... Tuy nhiên, ở khía cạnh phịng ngừa rủi ro thì điều này giúp ích cho việc quản lý các nhóm nợ, đặc biệt là nợ xấu và nợ cần chú ý, giúp Vietcombank tránh đƣợc các nguy cơ biến động từ thị trƣờng khi tình hình có thể trở nên xấu hơn.
Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn của Vietcombank đa số là vay ngắn hạn, chiếm bình quân 59% trong tổng dƣ nợ cho vay. Vay dài hạn chiếm tỷ lệ thứ hai, bình quân giai đoạn đạt 39%, còn lại là vay trung hạn.
Cơ cấu nợ của Vietcombank qua các năm vẫn còn nặng về các doanh nghiệp Nhà nƣớc, chiếm khoảng 34% trong tổng dƣ nợ cho vay. Đứng thứ 2 là dƣ nợ cho vay các công ty TNHH (chiếm bình quân 19,2%), sau đó là cho vay cá nhân (11,8%). Càng về sau, cơ cấu cho vay có xu hƣớng dịch chuyển nhiều hơn sang nhóm cơng ty TNHH và cho vay cá nhân. Ngoài ra, cơ cấu nợ vay theo ngành của Vietcombank qua các năm chủ yếu tập trung vào nhóm ngành sản xuất chế biến, thƣơng mại dịch vụ (gần 60% dƣ nợ cho vay). Những ngành này cũng chịu nhiều tác động không nhỏ trong bối cảnh kinh tế suy thối tồn cầu nhƣ hiện nay. Điều này giải thích đƣợc nguyên nhân tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank tăng trong giai đoạn vừa qua.
2.1.2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ
Trong giai đoạn 2008-2013, hoạt động thanh tốn XNK của Vietcombank có sự tăng giảm qua các năm. Doanh thu hoạt động thanh toán XNK giảm mạnh trong năm 2009, theo tình hình chung của cả nƣớc. Sau đó, có sự tăng trƣởng trở lại, bình quân giai đoạn 2008-2013, tốc độ tăng trƣởng đạt 6,45%.
Biểu đồ 2.7: Doanh thu hoạt động thanh toán XNK của Vietcombank và cả nƣớc năm 2008-2013
(Đvt: tỷ USD)
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietcombank năm 2008-2013)
Tuy nhiên, xét ở góc độ thị phần hoạt động thì Vietcombank đã bị sụt giảm thị phần đáng kể trong giai đoạn vừa qua, xuất phát từ sự cạnh tranh của các ngân hàng khác, ví dụ: Eximbank, Agribank, BIDV,… đều cung cấp các dịch vụ tƣơng tự trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu. Năm 2008, tỷ lệ đạt 22,7%, đến năm 2013, tỷ lệ này giảm còn lại 15,8%. Điều này cho thấy sự lo ngại trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, vốn là thế mạnh của Vietcombank.
Bảng 2.5: Doanh số và tốc độ tăng hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Vietcombank năm 2008-2013
(Đvt: tỷ USD)
Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Doanh số 46 39.4 35.2 34.5 24.1 45.2
Tốc độ tăng -14.35% -10.66% -1.99% -30.14% 87.55%
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietcombank năm 2008-2013)
Doanh số từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Vietcombank liên tục giảm trong giai đoạn 2008-2012 xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có sự cạnh
32.5 25.6 31 38.8 38.81 41.6 143.17 125.49 155 202.08 228.97 263.29 0 5 10 15 20 25 0 50 100 150 200 250 300 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 XNK VCB XNK cả nước
tranh ngày càng nhiều của các ngân hàng khác, đặc biệt là các ngân hàng nƣớc ngồi, ln có những chính sách tốt đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng trong hoạt động ngoại thƣơng và kinh doanh ngoại tệ.
Các dịch vụ thanh toán trong nƣớc ngày càng đa dạng, đáp ứng đƣợc tốt nhất nhu cầu của khách hàng, bao gồm: thanh toán tiền nƣớc, tiền điện, điện thoại, Internet, cáp TV, vé máy bay, học phí (của một số trƣờng Đại học trên địa bàn)… Các gói sản phẩm này đã ngày càng đƣợc sử dụng mạnh mẽ trong nội bộ dân cƣ, giúp Vietcombank khai thác đƣợc một phần lợi nhuận không nhỏ từ hoạt động này. 2.1.3. Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh theo mơ hình truyền thống
Theo mơ hình truyền thống, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh dựa trên yếu tố tỷ lệ giữa đầu ra và đầu vào, hoặc hiệu số giữa kết quả đầu ra và các yếu tố đầu vào. Việc đánh giá này dựa trên các tỷ số ROA, ROE, NIM và tỷ lệ lợi nhuận