Chương 2: THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH VI MÔ VÀ TÁC ĐỢNG CỦA TÀI CHÍNH VI MƠ Ở VIỆT NAM
2.1 Tổng quan về vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam 2.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 2.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên
Vùng trung du miền núi phía Bắc, trước năm 1954 còn gọi là Trung du và Thượng du là khu vực sơn địa và bán sơn địa ở miền Bắc Việt Nam.
Xét về mặt hành chính, vùng này bao gồm 14 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình. Trung tâm vùng là thành phố Thái Nguyên.Đây là vùng lãnh thổ có diện tích lớn nhất nước ta 100.965 km2, chiếm khoảng 28,6 % diện tích cả nước.
Trung du và miền núi Bắc Bộ có vị trí địa lý khá đặc biệt, lại có mạng lưới giao thơng vận tải đang được đầu tư, nâng cấp, nên ngày càng thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở.Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp với 3 tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây và Vân Nam của Trung Quốc ở phía bắc, phía tây giáp Lào, phía nam giáp Đồng bằng sơng Hồng và Bắc Trung Bộ, phía đơng giáp Vinh Bắc Bộ.
2.1.2 Đặc điểm dân cư và văn hóa
Trung du miền núi Bắc Bộ là vùng thưa dân. Mật độ dân số ở miền núi 116 người/km2. Vì vậy, có sự hạn chế về thị trường tại chỗ và về lao động, nhất là lao động lành nghề. Đây là vùng có nhiều dân tộc ít người; đồng bào có kinh nghiệm trong lao động sản xuất và chinh phục tự nhiên. Tuy nhiên, tình trạng lạc hậu, nạn du canh du cư … còn ở một số tộc người. Dân số của vùng là 11.240.918 người (Tổng cục thống kê, 2011) chiếm khoảng 12,8% số dân cả nước.
Thông tin về dân cư:
Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng thưa dân. Mật độ dân số ở miền núi 50 – 100 người/km2. Vì vậy, có sự hạn chế về thị trường tại chỗ và về lao động, nhất là
lao động lành nghề. Đây là vùng có nhiều dân tộc ít người; đồng bào có kinh nghiệm trong lao động sản xuất và chinh phục tự nhiên. Tuy nhiên, tình trạng lạc hậu, nạn du canh du cư … còn ở một số tộc người.
Là địa bàn cư trú của các dân tộc Tày, Nùng, Dao, Thái, Mường…
Thông tin về dân cư, lực lượng lao động, trình độ dân trí của từng khu vực trong vùng là cần thiết trong việc tổ chức sản xuất, phát triển kinh tế, xã hội. Đặc biệt là kết hợp với việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây đặc sản cho phép phát triển nền nơng nghiệp hàng hóa có hiệu quả cao và có tác dụng hạn chế nạn du canh, du cư trong vùng.
+ Dân cư có truyền thống và kinh nghiệm sản xuất trồng lúa trong các thung lũng, cánh đồng trước núi, làm ruộng bậc thang.
+Có các tuyến giao thơng đường sắt, đường bộ nối với Đồng bằng sông Hồng, vùng núi giao thơng cịn khó khăn.
+ Có sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế – xã hội giữa trung du và miền núi.
Thơng tin về văn hóa vùng miền: Mang những nét đặc trưng sâu sắc không chỉ về thiên nhiên kỳ thú mà còn bởi nơi đây ẩn chứa những nét văn hoá phong phú, phong tục tập quán đa dạng của những người dân bản địa:
+ Tỉnh Hà Giang, nơi có tới 20 dân tộc sinh sống, với hàng chục lễ hội đầu xuân kéo dài tới hàng tuần mang tính tổng hợp: cầu mưa, cầu con trai, mừng cơng, mừng nhà mới ... với các trò chơi dân gian (thi bắn nỏ, hát giao duyên, ném papao, ...).
+ Tỉnh Cao Bằng có truyền thống văn hóa lâu đời, nổi bật là nét văn hóa của người Tày được thể hiện trong các hội làng, ca hát đối đáp, hát ví, hát then. Với nhiều đền chùa hấp dẫn như Chùa Viên Minh, đền Xuân Lĩnh...
+ Tại các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Cạn, Tuyên Quang có nhiều di tích cách mạng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, chống Pháp như di tích Tân Trào, Đình Hồng Thái.
tập quán, lễ hội phong phú như hát then và điệu giao duyên sli (người Nùng), hát lượn (người Tày), sình ca (người Sán Chay),...
2.2 Tổng quan về ngành TCVM Việt Nam cho khách hàng thu nhập thấp
Các dịch vụ tài chính, đặc biệt là tín dụng đã được sử dụng như một trong những công cụ quan trọng cho công cuộc giảm nghèo, thông qua các biện pháp khuyến khích hoạt động của các tổ chức TCVM phi chính phủ, mở rộng hoạt động của NHCSXH đến từng thôn bản…Tuy vậy, chất lượng các dịch vụ này và mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng vẫn còn là một vấn đề lớn. Các tổ chức tham gia cung cấp dịch vụ tài chính vi mơ chính ở Việt Nam được chia thành ba nhóm chính như sau (Hình 2.1):
Hình 2.1 Các tổ chức cung cấp TCVM ở Việt Nam
Các đơn vị cung cấp TCVM thuộc 3 nhóm: TCTCVM chính thức bao gồm các Ngân hàng thương mại tham gia cung cấp dịch vụ tài chính vi mô, đặc biệt là AGRIBANK và Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt (vừa mua lại Công ty Tiết kiệm bưu điện vào cuối năm 2010); NHCSXH; QTDND và Tổ chức Tài chính quy mơ nhỏ Tình Thương (Quỹ TYM) là TCTCVM bán chính thức đầu tiên được NHNN cấp phép. Khu vực bán chính thức gồm các TCTCVM bán chính thức, chủ yếu theo mơ hình, và khu vực phi chính thức.
Ba tổ chức dẫn đầu thị trường tài chính vi mơ Việt Nam về cả quy mơ hoạt động và số lượng khách hàng là: AGRIBANK, QTDND và NHCSXH (Hình 2.2) .Hiện nay Ngân hàng Liên Việt (Postal Bank) vẫn chưa có động thái rõ ràng trong việc sử dụng hệ thống huy động tiết kiệm bưu điện. Tuy vậy, trong tương lai, đây là một tổ chức rất có tiềm năng trong việc cung cấp dịch vụ tài chính vi mơ do quy mơ phịng/điểm giao dịch trải rộng trên địa bàn tất cả các xã/phường trong cả nước. Năm 2003, AGRIBANK hoạt động như một ngân hàng thương mại hồn tồn. Đến nay, ngân hàng này đã có 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch trên khắp các tỉnh, thành trong cả nước, với tổng số trên 3 triệu khách hàng vay vốn nhỏ và 5 triệu khách hàng gửi tiết kiệm vi mô. Tuy vậy, AGRIBANK tập trung nhiều hơn vào thị trường khách hàng thu nhập cao, hộ nơng dân khơng nghèo và các doanh nghiệp. Vì thế, thị trường tài chính vi mơ cho khách hàng thu nhập thấp và khách hàng nghèo chủ yếu do ba nhóm tổ chức cung cấp: NHCSXH, QTDND, và các TCTCVM (Hình 2.3).
QTDND, một dạng hợp tác xã tài chính, được thành lập năm 1993 để cung cấp dịch vụ tài chính cho cấp xã/phường. Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung ương cũng được thành lập và hoạt động như một tổ chức trung ương của các QTDND và hỗ trợ cho các QTDND cơ sở. Đến năm 2010, cả nước có 1.042 QTDND cơ sở hoạt động trên 10% xã , phường và phục vụ khoảng 1,7 triệu thành viên, trong đó khoảng 50% là các hộ nghèo. Các QTDND đã luôn và tiếp tục được định hướng theo cơ chế thị trường. và tuân theo các nguyên tắc cơ bản của hợp tác xã là tự giúp đỡ và hỗ trợ
bên ngoài, chủ yếu là từ QTDNDTW.
Nguồn: Nguyễn Kim Anh và đồng sự, 2010
Hình 2.2 Các tổ chức TCVM dẫn đầu trên thị trường Việt Nam đến 2010
Từ những năm 1990 đến nay, có khoảng 50 tổ chức tài chính vi mơ (TCTCVM) bán chính thức được thành lập thơng qua các chương trình tín dụng và tiết kiệm hoặc do các tổ chức đồn thể xã hội và tổ chức phi Chính phủ (Anh, Thứ, Tâm and Mai, 2010). Mặc dù các tổ chức đó đã tồn tại từ lâu nhưng chỉ có 3 tổ chức có trên 40.000 khách hàng, và 3 tổ chức khác có được từ 20.000 đến 40.000 khách hàng. 6 tổ chức hoạt động hiệu quả nhất này chiếm khoảng 50% tổng số khách hàng của tất cả các tổ chức bán chính thức. Hoạt động của các tổ chức này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong khu vực cả về số lượng khách hàng và quy mô dư nợ6.
6 Theo số liệu cuối năm 2009, Dự án Chính thức hóa hoạt động tài chính vi mơ Việt Nam, ADB. Cho đến 2012, tình hình này cũng khơng thay đổi nhiều, mặc dù TYM đã được chính thức hóa hoạt động và có sự tăng trưởng về quy mô hoạt động ở mức nhất định
Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá tác động
Khandker et al. (2010) đưa ra khái niệm: “Đánh giá tác động là nghiên cứu xem những thay đổi trong mức phúc lợi có thực sự là kết quả của can thiệp chương trình chứ không phải của các yếu tố khác hay không”. Những phương thức đánh giá
này có thể được thực hiện bằng các phương pháp định lượng (tức là thu thập dữ liệu khảo sát hay mô phỏng) trước hoặc sau khi bắt đầu chương trình.
Khó khăn chính trong đánh giá tác động là xác định xem điều gì sẽ xảy ra đối với người thụ hưởng nếu khơng có chương trình. Có nghĩa là, ta phải xác định được mức thunhập đầu người hộ gia đình của người thụ hưởng khi khơng có can thiệp. Thu nhập củangười thụ hưởng khi khơng có can thiệp là một tình huống phản thực (giả).
Vấn đề trong đánh giá là mặc dù tác động của chương trình (khơng phụ thuộc vào các yếu tố khác) chỉ có thể thực sự được đánh giá bằng cách so sánh các kết quả thực tế và phản thực, trong khi tình huống phản thực là khơng được quan sát. Vì vậy, làm sao để tìm được tình huống phản thực phù hợp là khó khăn chính trong đánh giá tác động. Vậy so sánh giữa các nhóm tham gia và khơng tham gia khi cả hai đều đủ tiêu chuẩn tham gia thì sao? Hoặc so sánh giữa các kết quả của nhóm tham gia trước và sau can thiệp thì thế nào? Những nhóm so sánh này có thể là những tình huống phản thực “giả” như ta sẽ thảo luận trong các ví dụ dưới đây.
3.1.1 Tình huống phản thực: So sánh giữa có và khơng
Tình huống phản thực: So sánh giữa có và khơng sẽ được minh họa bằng hình 3.1 dưới đây.
Nguồn: Khandker và đồng sự, 2010
Hình 3.1: Đánh giá tác động so sánh giữa có và khơng
Theo minh họa của hình 3.1, coi thu nhập sau khi tham gia chương trình của người tham gia là Y4 và thu nhập của người khơng tham gia là Y3. So sánh nhóm đối tượng có và khơng có này sẽ cho biết hiệu quả của chương trình là Y4 – Y3. Câu hỏi đặt ra rằng đây có phải là ước tính chính xác về hiệu quả chương trình khơng? Nếu chưa biết được vì sao một số hộ gia đình tham gia trong khi những hộ khác khơng tham gia khi một chương trình can thiệp kết quả so sánh có thể khơng chính xác. Nếu khơng có thơng tin trên, ta khơng thể biết được liệu Y3 có phải là kết quả phản thực chính xác để đánh giá hiệu quả của chương trình hay khơng. Chẳng hạn, các kết quả giữa các nhóm tham gia và đối chứng có khác biệt trước chương trình; sự khác biệt này có thể do những khác biệt nội tại gây thiếu khách quan khi so sánh giữa hai nhóm. Nếu ta biết được các kết quả phản thực (Y0, Y2), thì ước tính thực về hiệu quả chương trình sẽ là (Y4 - Y2) , như đã nêu trong hình 3.1, chứ khơng phải (Y4 – Y3).Trong ví dụ này, tình huống phản thực giả dẫn đến đánh giá quá thấp hiệu quả của chương trình.
Tình huống này được minh họa bằng hình 3.2 dưới đây
Nguồn: Khandker và đồng sự, 2010
Hình 3.2: Đánh giá tác động so sánh trước và sau
Ở tình huống này thì chúng ta sẽ so sánh giữa các kết quả chương trình can thiệp ở đối tượng tham gia trước và sau chương trình. Như đã thấy trong hình 3.2, ta sẽ có hai điểm quan sát trên đối tượng thụ hưởng trong một chương trình can thiệp là: thu nhập trước khi tham gia (Y0)và thu nhập sau khi tham gia (Y2). Như vậy, hiệu quả của chương trình có thể được tính bằng (Y2 – Y0). Với kết luận này chúng ta có thể dễ dàng mắc sai lầm, cách so sánh đơn giản như vậy khơng thể là sự đánh giá chính xác vì những yếu tố khác (ngồi chương trình) có thể đã thay đổi trong thời kỳ này. Không đối chiếu với những yếu tố khác này có nghĩa là ta sẽ gán sai kết quả ở đối tượng tham gia là Y0, trong khi đó có thể là Y1. Ví dụ, các đối tượng tham gia một chương trình tập huấn có thể cải thiện được cơ hội việc làm sau chương trình. Tuy sự cải thiện này có thể do chương trình tạo ra nhưng cũng có thể là do nền kinh tế đã phục hồi từ khủng hoảng và chỉ số việc làm lại tăng trở lại.
Về cơ bản đánh giá tác động chương trình thơng qua khác biệt trong các kết quả ở đối tượng trước và sau khi triển khai chương trình (hay giữa các đối tượng tham gia và không tham gia). Khung đánh giá tác động được trình bày bởi hình 3.3 dưới đây như sau:
Đẳng thức 3.1 trình bày vấn đề đánh giá cơ bản khi so sánh kết quả Y giữa các hộ gia đình được can thiệp và khơng được can thiệp i:
Yi = αXi + βTi + εi (3.1)
Trong đó:
- T là biến giả: T = 1 tương ứng với nhóm tham gia, T = 0 tương ứng với nhóm khơng tham gia chương trình TCVM;
- Yi là thu nhập đầu người của hộ gia đình. Thu nhập hộ gia đình tham gia TCVM được thể hiện Yi = Yi(1), thu nhập hộ gia đình khơng tham gia được thể hiện bằng Yi = Yi(0);
Hình 3.3 Khung phân tích đánh giá tác động
Nguồn: theo Hulme, 2000, p.81
Nhóm đại diện Kết quả “đầu ra”
Nhóm đại diện
Biến chương trình
Kết quả “đầu ra”
Quá trình trung gian
Quá trình trung gian Thay đổi hành vi và thực tiễn qua thời gian
Sự khác biệt do đầu ra do tác động
Hành vi và thực tiễn theo thời gian
- X là những đặc điểm được quan sát khác của hộ gia đình.
- ε là mức giới hạn sai số thể hiện những đặc điểm không được quan sát cũng
có ảnh hưởng đến Y.
Ta có hiệu quả bình qn của chương trình sẽ được trình bày như sau:
D = E - E (3.2)
Sự khác biệt thu nhập trung bình giữa hai nhóm tham gia và và khơng tham gia được thể hiện ở đẳng thức thức 3.2. Tuy nhiên vấn đề là ở chỗ là tình hình của các nhóm tham gia và nhóm khơng tham gia trước khi có chương trình TCVM, nên sự khác biệt dự tính giữa các nhóm này khơng phải hồn tồn là kết quả của chương trình TCVM. Nếu trong đẳng thức 3.2, ta cộng và trừ thêm kết quả dự tính của nhóm khơng tham gia E thì ta được:
D = E - E + E - E (3.3)
=> D = ATE + E - E (3.4)
=> D = ATE + B (3.5)
Trong đó:
- ATE là hiệu quả can thiệp bình quân E - E , thể hiện mức tăng bình quân thu nhập giữa hai nhóm hộ trong trường hợp các nhóm hộ khơng tham gia vào chương trình.
- Giới hạn B, E - E , là phạm vi sai số lựa chọn phát sinh khi sử dụng D làm số ước tính ATE. Tuy nhiên do không biết trước E nên ta khơng thể ước tính được sai số lựa chọn. Vì vậy, nếu khơng biết được mức độ sai số lựa chọn trong D thì ta sẽ không bao giờ biết được sự sai
Như vậy, mục tiêu cơ bản nhất trong đánh giá tác động là loại bỏ tác động sai số tác động B hoặc tìm cách nào đó để tính được yếu tố này. Tác động sai số sẽ là nhỏ nhất khi giữa hai nhóm hồn tồn giống nhau, đều này khó có thể xảy ra trên thực nghiệm, vì vậy người ta tìm cách cho chung tương đồng nhất có thể. Thành