Kiểm soât thănh phần khí quyển CAP, MAP

Một phần của tài liệu BỆNH TRÊN CAM SAU THU HOẠCH và BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ (Trang 37 - 45)

MAP lă phương phâp bao gói mă không khí bín trong bao bì được thay thế bằng một loại khí hoặc hỗn hợp khí.

CAP phương phâp bao gói, thănh phần không khí bín trong được điều chỉnh với một tỷ lệ ổn định trong suốt quâ trình bảo quản.

Thănh phần không khí trong môi trường bảo quản phải phù hợp cho từng loại trâi cđy. Thông thường điều chỉnh hai thănh phần khí chính lă CO2 vă O2, ngoăi ra còn điều chỉnh khí N2. CO2 có khả năng ức chế vi sinh vật hiếu khí (hăm lượng O2

còn lại 2-5%), nấm mốc khi nồng độ CO2 lớn hơn 20%. Hiệu quả ức chế vi sinh vật của CO2 tăng lín khi nhiệt độ giảm. CO2 có tâc dụng ức chế chọn lọc : hiệu quả đối với mốc, câc chủng vi khuẩn PseudomonasAchromobacter, CO2 không có tâc dụng đối với nấm men. CO2 ức chế quâ trình hô hấp của rau quả, do đó kĩo dăi thời gian bảo quản. CO2 thường được sử dụng ở nồng độ lớn hơn 40%, CO2 có thể sử dụng ở dạng khí hoặc dạng đâ CO2. O2 trong hỗn hợp khí nhằm hạn chế sự phât triển của câc chủng vi sinh vật hiếm khí.

Phương phâp năy được âp dụng cho bảo quản cam tươi. Ví dụ như cam Florida Valencia bảo quản ở 15% O2 vă 0-5%CO2 giữ được mùi vị tốt hơn lă để trong 12 tuần ở 1,1oC, sau đó để một tuần ở 21,1oC tốt hơn để trong không khí hoặc có nồng độ O2 thấp. Nồng độ CO2 thấp bất lợi khả năng duy trì mùi vị, đặc biệt lă khi kết hợp với 10 hay 5% O2 (Baker, 2000).

Nhìn chung phương phâp năy cho hiệu quả tốt, thời hạn bảo quản dăi (tăng từ 50-400%) vă trong thời gian bảo quản chất lượng quả hầu như không đổi nhưng nhược điểm lă hệ thống phức tạp đòi hỏi đầu tư cao vă vận hănh nghiím ngặt do mỗi loại quả cần có một công thức riíng về thănh phần khí cần thay đổi. Do đó phương phâp năy chưa được ứng dụng rộng rêi trong thực tế.

2.3.3. Kiểm soât bằng phương phâp hóa học

Phương phâp kiểm soât bằng hóa chất mang lại hiệu quả kiểm soât tốt, thời gian bảo quản kĩo dăi. Nhưng vấn đề đâng lo ngại lă câc loại thuốc hóa học sử dụng bừa bêi vă dư lượng còn lại trín trâi cđy quâ mức cho phĩp gđy ảnh hưởng tới người sử dụng vă tiíu thụ sản phẩm cũng như ô nhiễm môi trường. Vì vậy khi âp dụng phương phâp năy cần lưu ý: sử dụng loại thuốc nằm trong danh mục cho phĩp, nồng độ thuốc trong mức quy định phù hợp với thị trường tiíu thụ sản phẩm. Thường phương phâp năy được sử dụng kết hợp với nhiều phương phâp khâc để mang lại hiệu quả cao.

Một số hóa chất cho phĩp sử dụng, phổ biến gồm: Imazalil, Thiabendazole, Benomyl vă Sodium Ortho-phenyl Phenate (câc hóa chất bảo quản trín cam thế hệ cũ (Kinay et al, 2007) vă Pyrimethanil, Fludioxonil, and Azoxystrobin (câc hóa chất thế hệ mới được cấp phĩp sử dụng tại Mỹ (Adaskaveg and Forster, 2010). Hiện nay Benomyl vă Thiabendazol đê được tổ chức y tế thế giới (WHO) cho phĩp sử dụng với mục đích sât khuẩn. Câc nước trong cộng đồng chung chđu Đu (EC) vốn có câc quy định nghiím ngặt về vệ sinh an toăn thực phẩm cũng cho phĩp sử dụng Benomyl vă Thiabendazole lă chất chống nấm trong sản xuất nông nghiệp vă trong bảo quản thực phẩm với nồng độ cho phĩp theo quy định của WHO.[5]

Thông tin về tình trạng hiện nay của Imazalil, hiệu quả của thuốc diệt nấm đối với cam quýt, đặc biệt lă chống lại Penicillium.sp đê được cập nhật bởi Kaplan vă Dave. Sau đó để giữ được mău sắc của cuống, sự thối cuống lă do tăng hăm lượng ethylen, thường xử lý bằng 2,4-D vă TBZ (Thiabendazole). Trong xử lý năy TBZ kiểm soât Diplodia vă 2,4-D giữ cho cuống xanh, do đó bảo vệ được sự thối cuống do câc nấm khâc như Alternaria citri (Salunkhe D.K; 1984).[4]

Cam được phun Benomyl 300-500 ppm hơn 30 ngăy trước khi thu hoạch lăm giản sự thối cuống vă nấm Penicillium. Điều năy đê được kiểm chứng bởi Gutter vă Yanko tại Israen. Tuy nhiín, diệt nấm trín đồng ruộng thì kĩm hiệu quả hơn lă xử lý sau thu hoạch.[17]

Thuốc diệt nấm, thuốc sât trùng vă ức chế sự giă hoâ được âp dụng cho quả để giảm sự thối hỏng, có thể dùng trực tiếp hoặc giân tiếp trong quâ trình cất giữ. Những chất thường được sử dụng lă Na2CO3, Borac, SOPP, Biphenyl, 2.4D vă

Nitrogen trichloride (NCl3). Cam quýt dănh cho thị trường ở xa thường được xử lý bằng Bephenyl để kiểm soât sự thối hỏng trong quâ trình vận chuyển vă cất giữ. Bephenyl thăng hoa văo không khí xung quanh quả vă ức chế sự phât triển của sự thối hỏng bởi Penicillium sp vă lăm giảm sự thối cuống do Diploia nacalensis.

Giải phâp sử dụng lưu huỳnh dioxide cũng đạt được hiệu quả kiểm soât tốt hơn khi kiểm soât nấm mốc lục. Tỷ lệ nấm mốc lục đê giảm xuống dưới 10% bằng câch xử lý lưu huỳnh dioxide được âp dụng trong 10 phút ở 30 oC, nếu ngđm trong dung dịch lưu huỳnh dioxide đun nóng 47 oC thì sẽ xảy ra câc chấn thương đối với quả gđy ảnh hưởng xấu đến chất lượng vă thời gian bảo quản. [17]

Âp dụng thuốc diệt nấm kết hợp với lăm sạch, chải hoặc tạo măng lă tiíu chuẩn thực tiễn trong đóng gói hoa quả. Nhiều thập kỷ trước, cam quýt được ngđm trong bồn nước nóng Na2CO3 hoặc borac, rửa, bôi sâp, đóng gói vă chất lín tău. Tại một số nơi trồng cam, bồn xử lý cam thường chứa 0.5% SOPP Tetrahydrate, pH từ 11.5-11.8 vă nhiệt độ 32-430C.

Đối với cam, kết quả nghiín cứu của Palou L, 2001 cho thấy việc xử lý bằng dung dịch 3-4% Na2CO3 ở 45oC trong 150 giđy có khả năng hạn chế phât triển nấm xanh vă nấm lục trín cam đến 90% sau 2 tuần bảo quản ở 3oC.

Việt Nam lă nước khí hậu nhiệt đới rất phù hợp cho nhiều loại nấm bệnh vă côn trùng gđy hại cho sự phât triển của cđy. Chính vì vậy, quả cam sau khi tâch khỏi cđy gặp rất nhiều bất lợi trong khđu bảo quản. Năm 2003, Nguyễn Thị Thư vă cộng sự đê nghiín cứu sử dụng hoâ chất diệt nấm (hợp chất hữu cơ N vă B) kết hợp với túi gói vă bảo quản ở câc nhiệt độ khâc nhau (nhiệt độ thường 15-25oC vă nhiệt độ lạnh 8-12oC). Kết quả cho thấy bảo quản bằng hợp chất B + PEvn ở nhiệt độ thấp (8-12oC) có khả năng giữ được cam sănh trong 90 ngăy mă chất lượng vẫn tốt.[5]

Theo Nguyễn Văn Thoa, xử lý cam quýt bằng dung dịch Topsin-M-Metyl Tiophalat C12H24N4O4S2 0,1% có khả năng diệt nấm tốt. Kết quả lă sau 3 tuần tồn trữ, lượng tế băo vi sinh vật giảm từ 1750 tế băo xuống 30 tế băo/gam quả vă không thấy đại diện câc chủng gđy hư hỏng.[5]

Đặng Xuyến Như vă Hoăng Thị Kim Thoa tại Trung tđm sinh học thực nghiệm - Viện nghiín cứu ứng dụng công nghệ Hă Nội, đê nghiín cứu ảnh hưởng của việc xử lý cam quýt bằng chất TN (TN lă hợp chất tự nhiín không

độc hại) có khả năng tồn trữ cam, quýt. Kết quả lă việc xử lý đê có tâc dụng lăm giảm hao hụt khối lượng tự nhiín, giữ cho quả xanh tươi được lđu hơn, do đó kĩo dăi thời gian bảo quản từ 20-25 ngăy so với đối chứng (Nguyễn Thị Thu Chđu, 2004).[18]

Trong điều kiện tồn trữ ở nhiệt độ phòng (28-30oC), trâi cam mật được xử lý sơ bộ trong nước ozone (hoặc nước vôi) vă bao măng CMC (hoặc măng pectin) cho tổn thất khối lượng thấp nhất vă kĩo dăi thời gian tồn trữ đến 28-30 ngăy.[9]

Nguyễn Văn Hải - Trung tđm phât triển công nghệ cao, hướng dẫn phương phâp bảo quản cam bằng ozone. Cho 1 lít nước ozone vă 5 lít nước sạch có hòa muối theo tỷ lệ (5g/1lit nước, muối tinh khiết 99%) qua mây lọc thu được nước ozone dương vă đm. Sử dụng nước ozone dương để bảo quản, cho cam văo bồn chứa sau đó cho nước ozone văo, ngđm trong 10 phút, đổ cam ra, cam được bảo quản trong phòng ở nhiệt độ thường. Đối với cam xuất khẩu cần thời gian bảo quản dăi hơn thì ta thực hiện như sau, cam sau khi nhúng ozone, đổ ra cho văo phòng bảo quản 1-2 thâng, tiếp theo đưa ra vă tiến hănh phun sương bằng nước ozone dương vă thời gian bảo quản lđu nhất đê đạt được lă 118 ngăy. Cần chú ý cam được đổ ra đồng loạt vă nhẹ nhăng đạt độ đồng đều về chất lượng. Cam được bảo quản bằng phương phâp năy có mău văng tươi, vỏ bóng, có nhiều tinh dầu, cuống có mău trắng, núm không bị thđm thối, mọng nước, tĩp cam không bị vỡ. Chi phí bảo quản bằng phương phâp năy rẻ với 200-300 đồng/ 1kg, thao tâc dễ thực hiện, chất lượng cam tốt.[2]

Sau khi thu hâi cam được lau chùi sạch sẽ rồi mới xử lý bằng hoâ chất. Hoâ chất thường dùng lă Topxin- M. Trước tiín nhúng cam văo nước vôi bêo hoă, vớt ra để râo nước trong không khí. Khi đó CO2 trong khí quyền sẽ tâc dụng với Ca(OH)2 tạo thănh măng CaCO3 bao quanh quả cam, hạn chế bốc hơi nước, hạn chế hô hấp, ngăn vi sinh vật xđm nhập. Sau đó nhúng cam văo dung dịch Topxin-M 0,1% vă lại vớt ra để râo. Khi đê râo nước cam được gói từng quả bằng giấy bản mềm hoặc đựng trong túi polietylen dầy 0,04 mm. Xếp cam văo sọt vă đưa đi bảo quản ở nơi thoâng mât ở nhiệt độ thường hoặc lạnh.[6]

PHẦN III: KẾT LUẬN

Ngăy nay vấn đề nđng cao chất lượng cam trín thế giới cũng như ở Việt Nam đang ngăy căng được quan tđm. Câc bệnh của Cam dần dần được nghiín cứu sđu, đồng thời câc biện phâp ngăn ngừa, kiểm soât bệnh có những bước tiến mới. Để đạt được hiệu quả cao trong việc kiểm soât mầm bệnh vă bệnh sau thu hoạch chúng ta cần kết hợp câc phương phâp vật lý, sinh học, hóa học với nhau. Sự kết hợp giữa câc phương phâp sẽ cho nhiều lợi thế về mặt kiểm soât cũng như kinh tế. Nó cho phĩp đạt hiệu quả cao mă chỉ cần một liều dùng nhỏ hơn so với từng phương phâp. Chính vì vậy, ngăy nay việc kết hợp câc phương phâp đê được âp dụng phổ biến vă ngăy căng được sự quan tđm của câc nhă nghiín cứu để có thím nhiều ứng dụng hơn nữa.

Trong tương lai, nhu cầu sử dụng trâi cđy ngăy một tăng lín, để đảm bảo cho nhu cầu của xê hội, câc nhă nghiín cứu cần phải có nhiều đổi mới trong phương phâp kiểm soât bệnh vă ngăn ngừa bệnh vừa kĩo dăi thời gian bảo quản, đảm bảo tốt: giâ trị dinh dưỡng, giâ trị cảm quan cũng như chỉ tiíu vi sinh mă giâ cả hợp lý. Với sự phât triển của công nghệ, sự quan tđm của xê hội, hứa hẹn sẽ có nhiều đổi mới trong vấn đề chất lượng trâi cđy.

TĂI LIỆU THAM KHẢO

1. Hă Viết Cường, Băi giảng Bệnh cđy nông nghiệp- cho ngănh công nghệ rau- hoa- quả vă cảnh quan- Khoa nông học, Trường ĐH Nông Nghiệp I -Hă Nội, 2008.

2. Nguyễn Văn Hải, Âp dụng nước ozone bảo quản trâi cđy tươi, Trung tđm phât triển công nghệ cao, 15-05-2008.

3. Nguyễn Tú Huy, Nghiín cứu tuyển chọn cđy cam ưu tú tại huyện Hăm Yín - tỉnh Tuyín Quang, Luận văn thạc sỹ, Thâi Nguyín, 2009.

4. Vũ Triệu Mđn, Giâo trình bệnh cđy chuyín khoa, Trường ĐH Nông Nghiệp I - Hă Nội, 2007.

5. Phạm Thị Thanh Nhung, Nghiín cứu xâc định quy trình bảo quản cam

bằng phương phâp bọc măng bân thấm, Khóa luận tốt nghiệp, Trường

ĐH Nông Nghiệp - Hă Nội.

Trang web: http://www.atheenah.com/luan-van/Nghien-cuu-xac-dinh- quy-trinh-bao-quan-cam-bang-phuong-phap-boc-mang-ban-tham-37823 6. Văn Phât, Kỹ thuật bảo quản quả có múi sau thu hoạch, 27-09-2011.

Trang web: http://udkhcnbinhduong.vn/index.php? mod=khcn&cpid=11&nid=541&view=detail.

7. Nguyễn Hữu Phương, Nghiín cứu bệnh thân thư hại cam năm 2009 tại

vùng Phủ Quỳ - Nghệ An, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, 2009.

8. Hoăng Ngọc Thuận, Kỹ thuật chọn tạo vă trồng cđy cam quýt phẩm chất tốt, năng suất cao, Nhă xuất bản Hă Nội, 2009.

9. Nguyễn Minh Thủy, Nguyễn Thị Mỹ Tuyền, Bảo quản cam mật bằng

phương phâp MAP (modifiled atmosphere packaging), Tạp chí khoa học,

Trường ĐH Cần Thơ, 229-238, 2011.

10. Bảo quản rau quả tươi, Nguồn nông nghiệp Việt Nam, 21-10-2007.

Trang web: http://agriviet.com/nd/1093-bao-quan-rau-qua-tuoi/).

11. Băi bâo, Giúp hội viín bảo quản cam bằng măng bân thấm BQE 15, Trung tđm nghiín cứu khao học nông vận trung ương hội nông dđn Việt Nam, Ngăy 25/06/2007.

12. Bệnh bồ hóng trín cđy cam – Nguồn khoa học vă đời sống, Số 241, Trang 76-78, 8/5/2004 Trang web: http://vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/nong_thon_doi_ moi/2004/2004_00033/MItem.2004-08-26.0544/MArticle.2004-08- 26.1006/marticle_view.

13. Bệnh bồ hóng cđy cam quýt, TTTH.

Trang web: 04/01/2012.http://www.haiduongdost.gov.vn/nongnghiep/? menu=news&catid=1&itemid=3346&lang=vn&expand=news.

14. Bệnh bồ hóng cđy cam quýt.

Trang web: http://vn.360plus.yahoo.com/samsan_agri/article? mid=141&fid=-1

15. http://en.wikipedia.org/wiki/Alternaria 16. http://en.wikipedia.org/wiki/Penicillium

17. Rivka Barkai-Golan, Postharvest Diseases Of Fruits And Vegetables

Development And Control, Department of postharvest science of fresh

produce institute of technology and storage of agricultural products the volcani center, Bet- Dagan, Israel 2001.

18. Diseases and disorders of fruit

Trang web:

http://www.ipm.ucdavis.edu/PMG/C107/m107bpfruitdis.html

19. How to manage pests, pests in gardens and landscapes - sooty mold. Trang web:

http://www.ipm.ucdavis.edu/PMG/PESTNOTES/pn74108.html. 20. Penicillium italicum and Penicillium digitatum on Orange

Trang web:

MỤC LỤC

Trang

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ...1

PHẦN II. NỘI DUNG...2

2.1 Giới thiệu chung về cđy cam [4], [8]...2

2.1.1 Đặc điểm quả cam [3]...2

2.1.2 Vai trò của cam [7]...3

2.1.3 Một số vùng trồng cam ở Việt Nam [5]...3

2.1.4 Câc yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cam sau thu hoạch [5]...4

2.1.5 Câc biến đổi của cam sau thu hâi [5]...5

2.2 Câc bệnh của quả cam sau thu hoạch...7

2.2.1 Bệnh thối cuống - Alternaria...9

2.2.1.1 Nguồn gốc bệnh [15]...9

2.2.1.2 Đặc điểm của nấm vă băo tử...9

2.2.1.3 Biểu hiện bệnh...10

2.2.2 Bệnh nấm mốc xanh vă mốc lục- Blue and Green mold...11

2.2.2.1 Nguồn gốc gđy bệnh [16]...11

2.2.2.2 Đặc điểm của nấm...12

2.2.2.3 Triệu chứng...14

2.2.3 Bệnh thối nẫu nđu- brown rot...15

2.2.3.1 Nguồn gốc bệnh...15 2.2.3.2. Đặc điểm của nấm...16 2.2.3.3. Triệu chứng...16 2.2.4 Bệnh đốm Septoria...18 2.2.4.1 Nguồn gốc bệnh...18 2.2.4.2 Triệu chứng...19 2.2.5 Bệnh mốc bồ hóng – Sooty mold...20 2.2.5.1 Nguồn gốc bệnh [19]...20 2.2.5.2 Triệu chứng bệnh [1], [12], [13], [14]...20

2.3 Câc phương phâp kiểm soât bệnh...21

2.3.1. Kiểm soât bằng phương phâp vật lý...21

2.3.1.1. Kiểm soât bằng nhiệt độ [17]...21

2.3.1.2 Bức xạ ion hóa [17]...26

2.3.1.3. Chiếu xạ tia cực tím [17]...29

2.3.2. Kiểm soât bằng phương phâp sinh học...30

2.3.2.1 Vi sinh vật đối khâng [17]...30

2.3.2.2. Sử dụng măng bân thấm...33

2.3.2.3 Kiểm soât thănh phần khí quyển CAP, MAP...37

PHẦN III: KẾT LUẬN...41

Khoa Cơ Khí - Công Nghệ

------

ĐỒ ÂN MÔN HỌC

BỆNH TRÍN CAM SAU THU HOẠCH VĂ BIỆN PHÂP PHÒNG TRỪ

Một phần của tài liệu BỆNH TRÊN CAM SAU THU HOẠCH và BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ (Trang 37 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w