6. Lược khảo tài liệu
1.3. Lý thuyết và hiệu quả hoạt động
1.3.3. Các khía cạnh phân tích hiệu quả
Từ khái niệm trên ta có thể đo lường hiệu quả kinh doanh bằng công thức Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
Dựa vào cơng thức trên, để có thể đánh giá hợp tác xã hoạt động có hiệu quả hay không, ta xét các trường hợp sau:
Trường hợp 1: Chi phí tăng, có thể chia hai trường hợp
*Doanh thu tăng:
+ Tốc độ tăng doanh thu tăng cao hơn mức độ tăng chi phí, trường hợp này chứng tỏ hợp tác xã có đầu tư chi phí và hiệu quả.
+ Tốc độ tăng doanh thu thấp hơn mức độ tăng chi phí, trường hợp này chứng tỏ hợp tác xã có đầu tư nhưng hiệu quả cịn thấp.
*Doanh thu giảm: Trường hợp này có thể là trong q trình sản xuất kinh doanh phát sinh những chi phí khơng hợp lý mà hợp tác xã khơng kiểm sốt được. Những chi phí khơng hợp lý bao gồm: Lãng phí do sản xuất thừa, lãng phí thời gian, lãng phí trong vận chuyển, lãng phí trong q trình sản xuất, lãng phí trong tồn kho,…
Trường hợp 2: Chi phí giảm có 2 trường hợp
*Doanh thu giảm:
+ Tốc độ giảm chi phi cao hơn tốc độ giảm doanh thu. Trường hợp này xét về mặt hiệu quả kinh tế hợp tác xã vẫn đạt được, tuy nhiên diễn biến trên đánh giá không tốt lắm đối với hợp tác xã bởi vì hợp tác xã chưa có biện pháp khai thác tiềm tàng của đơn vị mình để nâng cao doanh thu.
+ Tốc độ giảm chi phí thấp hơn tốc độ giảm doanh thu.
*Doanh thu tăng: Trường hợp này được đánh giá là tích cực nhất, chứng tỏ Hợp tác xã vừa tiết kiệm chi phí vừa áp dụng những biện pháp kỹ thuật để tăng doanh thu. Qua các trường hợp ta thấy rằng, việc giảm chi phí trong sản xuất kinh doanh là một vấn đề mang tính quy luật trong q trình phát triển nền sản xuất hàng hóa dực vào ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, dựa vào trình độ quản lý sản xuất kinh doanh ngày càng được nâng cao. Việc giảm chi phí là biện pháp chủ yếu cơ bản để không ngừng nâng cao lợi nhuận cho hợp tác xã, tăng vốn tích lũy cho hợp tác xã, từ đó mở rộng quy mơ sản xuất. Để cắt giảm phần chi phí khơng hợp lý, cần phải tìm những nhân tố làm phát sinh ra nó, từ đó tìm những giải pháp khắc phục. Các nhân tố đó có thể là: các nhân tố trong sản xuất kinh doanh, các nhân tố trong quản lý, các nhân tố khác.
Sơ đồ 1: Các nhân tố làm phát sinh chi phí khơng hợp lý
+ Các nhân tố trong sản xuất kinh doanh: Số lượng, chủng loại thiết bị máy móc mà Hợp tác xã sử dụng, nhiên liệu, số lượng nhân viên chun mơn, diện tích canh tác, dịch vụ hoạt động hỗ trợ xã viên,…
+ Các nhân tố trong quản lý: Khả năng tiếp cận thị trường, khả năng tiếp cận cơng nghệ thơng tin, trình độ chun mơn, khả năng quản lý nhân sự, khả năng huy động nguồn vốn, khả năng sáng tạo và khả năng lập phương án kinh doanh của cán bộ chủ chốt của Hợp tác xã.
+ Các nhân tố khác: Điều kiện tự nhiên, hệ thống chính sách và cơ sở hạ tầng hỡ trợ hoạt động Hợp tác xã.