5. Kết cấu của luận văn
2.2 Cơ chế thực hiện chính sách vơ hiệu hóa tại Việt Nam
2.2.4.3 Việt Nam đã đánh mất một cơng cụ vơ hiệu hóa hữu hiệu Đó là trái phiếu
phiếu Chính phủ
Như đã nói ở trên, Chính phủ Việt Nam vẫn ưu tiên sử dụng chủ yếu các biện pháp vơ hiệu hóa mang tính thị trường (thơng qua thị trường mở). Tuy nhiên,
một câu hỏi được đưa ra là: tại sao chính phủ Việt Nam lại sử dụng tín phiếu NHNN thay vì trái phiếu Chính phủ để hút tiền về?
Trên thực tế, cơng cụ tín phiếu NHNN khơng thường xun được sử dụng do theo cơ chế thị trường thì trái phiếu Chính phủ đã đảm nhận được vai trị hàng hóa chủ đạo trên thị trường mở với những ưu thế hấp dẫn tuyệt đối cả về lãi suất, quy mơ, thời hạn, tính thanh khoản và mức độ rủi ro. Tuy nhiên, một thực tế đáng buồn là trái phiếu Chính phủ Việt Nam chưa thể được xem là một công cụ hiệu quả để thực hiện vơ hiệu hóa. Chính vì những bất ổn trên thị trường tiền tệ mà mọi nỗ lực phát hành trái phiếu Chính phủ để vơ hiệu các tác động tiền tệ xấu lên thị trường gần như hoàn toàn thất bại.
Việt Nam theo cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý. Tuy nhiên, sự can thiệp của Chính phủ có vẻ như chưa thực sự hiệu quả khi tỷ giá liên tục biến động theo hướng đồng nội tệ bị định giá thấp, điều này gây ra những tác động tích cực cho xuất khẩu. Tuy nhiên, như đã phân tích ở trên, tích cực từ xuất khẩu không thể cứu vãn thâm hụt trầm trọng trong cán cân thanh tốn cũng như lịng tin tụt dốc của các nhà đầu tư.
Mặt khác, có một vấn đề nổi bật thường xuyên được nhắc đến trong những năm gần đây là cơ chế quản lý và điều hành doanh nghiệp của các doanh nghiệp Việt Nam. Ta có thể nhắc đến một ví dụ điển hình là Vinashin, một doanh nghiệp Nhà nước kém hiệu quả được Chính phủ bảo lãnh và cứu cánh quá mức nhưng càng ngày càng sa lầy và không thể cứu vãn được. Ngồi Vinashin cịn rất nhiều các doanh nghiệp khác mà chúng ra có thể biết hoặc chưa biết đến. Nhưng thật sự, chính sách bảo hộ quá đà của Chính phủ đã làm cho các doanh nghiệp ỷ lại dẫn đến cơ cấu điều hành và quản lý kém, làm mất lòng tin của các nhà đầu tư vào thị trường Việt Nam. Cuối cùng, hậu quả tất yếu là trái phiếu Chính phủ Việt Nam khơng cịn được dành một chút ưu ái nào, lãi suất không cao và thanh khoản không đảm bảo.
2.2.4.4 Việt Nam mới chỉ thực hiện vơ hiệu hóa trên dịng vốn FDI và CA mà bỏ qua dịng vốn “nóng” FPI
Kết quả kiểm định mơ hình hồi quy cho thấy, Việt Nam đã có thực hiện chính sách vơ hiệu hóa nhưng với một mức độ khơng cao, tuy nhiên, hầu như việc này chỉ xuất hiện trên các dòng vốn “lạnh” FDI và CA mà bỏ qua kiểm sốt dịng vốn “nóng” FPI, trong khi đây là mối quan tâm lớn với hệ số vơ hiệu hóa khá cao (- 0.353). Rõ ràng, với đặc trưng là sự bất ổn, dòng vốn này có thể dễ dàng làm chao đảo thị trường chứng khoán Việt Nam. Việc kiểm soát vốn như vậy sẽ mang đến những lợi ích nhất định, đồng thời cũng sẽ phát sinh những tiêu cực.
Phải nhìn nhận rằng, Việt Nam đã thực hiện can thiệp vơ hiệu hóa đối với dịng vốn FDI và CA, nhưng lạm phát vẫn ngày một gia tăng. Phải chăng, nó đến từ dịng vốn khơng được can thiệp vơ hiệu hóa - FPI. Trên thực tế, đây là dịng vốn khó trị và mang tính đảo chiều. Năm 2008, thị trường chứng khoán Việt Nam đã phải chứng kiến sự thoái vốn ồ ạt của đầu tư gián tiếp thông qua cả cổ phiếu và trái phiếu. Vốn FPI có những tác động nhiều chiều đối với nước tiếp nhận. Một mặt dịng vốn này góp phần làm tăng nguồn vốn trên thị trường vốn nội địa và làm giảm chi phi vốn thơng qua việc đa dạng hố rủi ro; thúc đẩy sự phát triển của hệ thống tài chính nội địa; thúc đẩy cải cách thể chế và nâng cao kỷ luật đối với các chính sách của chính phủ. Mặt khác, sự gia tăng quá mức của dòng vốn FPI vào trong nước sẽ khiến cho nền kinh tế dễ rơi vào tình trạng phát triển q nóng (bong bóng), hệ thống tài chính trong nước dễ bị tổn thương và rơi vào khủng hoảng một khi gặp phải các cú sốc từ bên trong cũng như bên ngoài. FPI cịn làm giảm tính độc lập của chính sách tiền tệ và tỷ giá. Sự di chuyển mạnh mẽ của dòng vốn tư nhân nước ngồi dưới tác động của q trình tồn cầu hố tài chính cũng như liên kết kinh tế quốc tế cộng với bản chất dễ biến động, dễ bị đảo ngược và ngắn hạn của vốn FPI đã khiến cho việc điều tiết sự di chuyển của dòng vốn này trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Bởi vì, sự điều tiết này sẽ góp phần làm ổn định tiền tệ và tài chính; đảm bảo sự độc lập của các chính sách kinh tế vĩ mơ và vi mơ; thúc đẩy đầu tư dài hạn và củng cố cán cân thanh tốn, mặc dù sự điều tiết đó có thể đưa lại một số chi phí nhất định như tham nhũng, tệ quan liêu...Mặc khác, sự tồn tại của dịng vốn này với tính bất ổn của nó sẽ tạo ra nguy cơ bất ổn cho cả nền kinh tế, mà những bất ổn
trước tiên có thể là tình hình lạm phát gia tăng nhiều hơn mức cần thiết cho sự tăng trưởng kinh tế.
2.2.4.5 Can thiệp vơ hiệu hóa hầu nhƣ khơng có ý nghĩa trong việc kiểm sốt lạm phát
Đây cũng là nhận định mà chúng tôi thu được từ kết quả chạy mơ hình nghiên cứu.
Nếu xét trong mối tương quan giữa Việt Nam và Trung Quốc ta có thể thấy tuy đồng nội tệ đều bị định giá thấp nhưng lại gây ra những hiệu ứng kinh tế hoàn toàn khác nhau. Ở trường hợp Trung Quốc, các dòng vốn đầu tư nước ngoài liên tiếp đổ vào, nhưng khả năng thực hiện phản ứng vơ hiệu hóa của Trung Quốc rất cao, nên các tác động tiền tệ đều được tối thiểu hóa: lạm phát khơng cao, thể chế kinh tế ổn định; quan trọng nhất là niềm tin của các nhà đầu tư vào đồng tiền Trung Quốc, họ hiểu rõ việc đồng CNY bị định giá thấp là một kế hoạch Trung Quốc hoàn toàn nằm trong thế chủ động nhằm giúp cho cơ chế xuất khẩu nước này. Đối với Việt Nam, khả năng vơ hiệu hóa gần như khơng có hoặc ở mức rất thấp, nền kinh tế Việt Nam dường như bị động hồn tồn và Chính phủ chỉ ra tay cứu cánh khi nền kinh tế đã có những chuyển biến quá xấu. Và cái giá phải trả là sự bất ổn cả trong tỷ giá và lạm phát. Thực tế chúng ta dễ nhận thấy là lạm phát ở Việt Nam cao hơn rất nhiều so với các quốc gia khác trong cùng thời kỳ, mặc dù cùng chịu chung cú sốc tăng giá của hàng hóa thế giới. Bắt đầu bùng nổ vào năm 2007, và đạt đỉnh điểm vào năm 2008 (gần 20%), lạm phát dường như trở thành mối e ngại cho sự mất giá đồng vốn và sự tháo chạy của thị trường. Có thể thấy mặc dù biện pháp can thiệp vơ hiệu hóa đã được Việt Nam thực hiện trong những năm này nhưng trên thực tế lạm phát không giảm mà vẫn cứ tăng. Biện pháp can thiệp vơ hiệu hóa của NHNN Việt Nam vào đầu năm 2008 đã không đạt được hiệu quả như mong muốn bởi vì NHNN cịn lúng túng trong việc quản lý dịng vốn vào, phản ứng chậm và khơng kịp thời để trung hịa dịng tiền trong lưu thơng. Điều đáng quan tâm ở đây, dù Việt Nam có thực hiện vơ hiệu hóa một cách mạnh mẽ để kìm chế lạm phát đi chăng nữa, nội tại
nền kinh tế vẫn chứa những khuyết điểm khiến cho chính sách này tỏ ra kém tác dụng.
2.2.4.6 Việc ổn định tỷ giá bằng biện pháp can thiệp vơ hiệu hóa tại Việt Nam chƣa đạt đƣợc hiệu quả do tình trạng “Đơ la hóa” cịn cao
Trong nhiều năm qua, Việt Nam ln theo đuổi một chính sách tỷ giá thả nổi có quản lý. Tuy nhiên, trên thực tế, đồng VND đã tụt giá thảm hại một cách nhanh chóng cùng với việc lượng tiền nội địa được tung ra tràn lan trên thị trường, cái giá phải trả do sự tăng trưởng tín dụng liên tục trong thời gian dài mà việc kiểm soát vốn vẫn chưa thật sự phát huy hiệu quả.
Hình 2.9: Tỷ giá hối đối của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2013
Nguồn: Qũy tiền tệ quốc tế - IMF
Theo như tìm hiểu, ngun nhân chính của vấn đề này chính là do tình trạng Đơ la hóa tại Việt Nam cịn khá cao, khi mà chính phủ ra sức mua ngoại tệ vào nhằm ổn định tỷ giá trước tình trạng các luồng ngoại tệ ồ ạt tràn vào thì ở đâu đó, một lượng ngoại tệ khơng nhỏ vẫn cịn bị găm giữ bên ngồi thị trường gây nên tình trạng bất ổn định về tỷ giá như đã thấy trong thời gian qua.
0 5000 10000 15000 20000 25000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 14167 14800 15267 15509 15740 15856 15991 16083 16445 17800 19125 20657 20873 21029
Đơ la hóa hiểu theo cách thơng thường là trong một nền kinh tế khi ngoại tệ được sử dụng một cách rộng rãi thay thế cho đồng bản tệ trong toàn bộ hoặc một số chức năng tiền tệ: chức năng thước đo giá trị, phương tiện trao đổi, phương tiện thanh tốn, phương tiện tích luỹ… thì nền kinh tế đó bị coi là Đơ la hóa tồn bộ hoặc một phần.
Theo định nghĩa của Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF đưa ra, một nền kinh tế bị coi là có tình trạng Đơ la hóa cao khi mà tỷ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm từ 30% trở lên trong tổng khối lượng tiền tệ mở rộng (M2); bao gồm: tiền mặt trong lưu thông, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, và tiền gửi ngoại tệ. Dựa trên tiêu chí này, từ số liệu thống kê của IMF, tác giả tiến hành tính tốn diễn biến tỷ lệ đơ la hóa ở Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2013.
Bảng 2.7: Tỷ lệ Đơ la hóa ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2013
Năm Tiền gửi bằng ngoại tệ (Triệu VND) Tổng khối lƣợng tiền tệ mở rộng (M2) (Triệu VND) Tỷ lệ Đô la hóa 2000 58,543,350 196,994,400 29.72% 2001 78,186,700 250,845,700 31.17% 2002 81,428,300 284,144,300 28.66% 2003 87,418,100 378,059,800 23.12% 2004 115,050,230 495,447,279 23.22% 2005 145,303,224 648,573,735 22.40% 2006 166,399,893 841,010,724 19.79% 2007 221,668,250 1,253,997,428 17.68% 2008 289,159,470 1,513,543,885 19.10% 2009 340,603,540 1,910,586,864 17.83% 2010 385,908,721 2,478,310,239 15.57% 2011 404,620,952 2,774,281,102 14.58% 2012 403,213,652 3,455,221,399 11.67% 2013 514,079,081 4,194,620,471 12.26%
Kết quả cho thấy tỷ lệ đơ la hóa ở Việt Nam hiện nay đã giảm đáng kể với những năm 2000 -2003. Mặc dù vậy, khi so sánh với Trung Quốc thì tỷ lệ đơ la hóa của Việt Nam vẫn cịn ở mức rất cao.
.
Hình 2.10: Tỷ lệ Đơ la hóa ở Việt Nam và Trung Quốc giai đoạn 2000 - 2013
Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ nguồn dữ liệu của IMF
Thực tế cho thấy, hiện tượng Đơ la hóa ở Việt Nam đến từ rất nhiều nguyên nhân.
Đầu tiên và chính yếu nhất là do tình trạng lạm phát cao ở Việt Nam trong thời gian qua. Thời gian vừa qua, nền kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng lạm phát, sức mua của đồng nội tệ giảm sút người dân phải tìm các cơng cụ dự trữ giá trị khác, trong đó có đồng USD. Tất cả các nền kinh tế bị "Đơ la hóa" đều có nguồn gốc từ niềm tin của người dân. Họ mất lòng tin vào chính sách tiền tệ do tỷ lệ lạm phát không ổn định trong một thời gian dài và đồng nội tệ bị mất giá, tỷ giá hối đoái tăng. Do vậy, họ chuyển các tài sản danh nghĩa sang một đồng tiền ổn định hơn hoặc các tài sản thực. Hơn nữa, khi nền kinh tế đã có đấu hiệu ổn định trở lại, người dân vẫn
0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 %
ln có tâm lý đề phịng những biến động này nên vẫn duy trì tài sản của họ bằng đồng ngoại tệ.
Thêm vào đó, hiện nay, ở Việt Nam, việc yết giá các mặt hàng bằng USD diễn ra công khai như ô tô, nhà cửa, các sản phẩm công nghệ thông tin, quần áo và những sản phẩm cao cấp khác ngày càng trở nên phổ biến hơn. Các công ty liên doanh, công ty 100 % vốn nước ngoài, một số đã trả lương nhân viên bằng USD; chi phí khách sạn và các dịch vụ dành cho khách du lịch nước ngồi phần lớn thanh tốn bằng USD. Các giao dịch này diễn ra khá tự do trên thị trường và ngày càng phổ biến, nhất là ở các thành phố lớn của Việt Nam đã hình thành các “chợ đen giao dịch đô la”, “ phố Tây ba lơ”. Vì vậy, nhiều người dân có xu hướng nắm giữ ngoại tệ trong nhà, khơng gửi vào ngân hàng bởi họ vẫn có thể thực hiện các chức năng tiền tệ như nội tệ.
Song song với tình trạng Đơ la hóa là sự mất giá của đồng tiền Việt Nam so với ngoại tệ nói chung và USD nói riêng ngày càng tăng, thể hiện ở tỷ giá VND/USD ngày càng cao hơn.
Đơ la hóa ảnh hưởng trực tiếp đến việc hoạch định và thực thi chính sách tỷ giá của Nhà nước. Nó làm cho cầu tiền cả nội tệ và ngoại tệ khơng ổn định, người dân có nhiều sự lựa chọn hơn cho tài sản của mình. Khi tình hình trong nước khơng thuận lợi, lạm phát cao hay chỉ đơn giản là niềm tin vào sự tăng giá của USD trong tương lai sẽ khuyến khích người dân đi mua ngoại tệ để cất trữ của cải hoặc đầu cơ ngoại tệ, làm tăng cầu USD, gây sức ép tăng tỷ giá. Nếu tỷ giá quá cao, nghĩa là đồng tiền Việt Nam có giá trị quá nhỏ bé so với các đồng tiền khác, điều này có thể làm giảm vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế vì mức thu nhập tính theo đơ la cách xa các quốc gia khác.
Hiện nay, Nhà nước Việt Nam áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết. Đó là chế độ tỷ giá mà tỷ giá được xác định theo quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại tệ, nhưng khi tỷ giá trên thị trường tự do biến động vượt quá biên độ cho phép mà Chính phủ đã xây dựng lên thì Chính phủ sẽ tiến hành mua vào hoặc bán ra lượng
biên độ cho phép. Nhưng vai trò điều tiết tỷ giá của Nhà nước nhiều khi đạt hiệu quả không cao đối với những nước Đơ la hóa vì lượng ngoại tệ dự trữ của Nhà nước cịn q ít so với lượng ngoại tệ trên thị trường tự do, không đủ khả năng tác động lên giá cả trên thị trường. Trong trường hợp biến động xảy ra, mọi người bất ngờ đổ xô đi mua ngoại tệ, tạo sức ép làm tăng tỷ giá, đồng nội tệ mất giá và bắt đầu một chu kỳ lạm phát. Nếu tình trạng này kéo dài không kiềm chế được thì có thể đẩy lạm phát lên rất cao, làm tê liệt các hoạt động kinh tế.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Chương 2 đã cung cấp một cái nhìn tổng quát giúp, chúng ta đo lường được mức độ thực hiện can thiệp và hấp thụ đối với những dịng vốn nước ngồi ở Việt Nam. Việt Nam tuy đã có thực hiện can thiệp vơ hiệu hóa nhưng lại với một mức độ khơng cao, chủ yếu lên dịng vốn mang tính chất ổn định FDI và CA, bỏ qua dòng vốn mang nguy cơ đảo chiều cao - FPI. Việc can thiệp này cũng đã góp một phần khơng nhỏ vào những thành công trong cung cách điều hành mà Việt Nam đạt được trong thời gian qua. Nhưng đồng thời, cũng gây nên những bất ổn cho nền kinh tế vĩ mô mà việc giải quyết những bất ổn hiện nay là điều trước tiên nên làm.
CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM KHẮC PHỤC