Những kết quả chính của nghiên cứu: 59 

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ cấu sở hữu và kết quả hoạt động của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 66 - 68)

- Kết quả hoạt động kinh doanh có tương quan với cơ cấu sở hữu (sở hữu quản lý) theo quan hệ bậc 2.

- Khi xem xét sở hữu quản lý với mơ hình tác động cố định thì tỷ lệ sở hữu quản lý có tương quan cùng chiều với kết quả hoạt động kinh doanh, phương trình cụ thể như sau:

Q = 1.1556 + 0.1884*LMSH + 0.0271*LMSH2 + 0.0020*LSH5 -0.5814*GAE_S - 0.1558*SE_S + 0.1321*DEBT_A – 0.0019*FIX_S + 0.0496*CR4 + ε

Các biến tham gia trong mơ hình giải thích 19.30% sự thay đổi của biến kết quả hoạt động kinh doanh Q. Q có tương quan cùng chiều với LMSH, LMSH2, DEBT_A, CR4 và ngược chiều với GAE_S. Dấu của biến LMSH, LMSH2 ngược chiều so với kỳ vọng và thực tế dữ liệu. Nguyên nhân có thể do hiện tượng nội sinh làm cho ước lượng không hiệu quả.

-Kết quả hoạt động kinh doanh có tương quan ngược với cơ cấu sở hữu và rủi ro thị trường của cổ phiếu, được mơ tả qua phương trình hồi quy sau:

LMSH = -2.6370 - 0.5552*Q - 0.2353*BETA - 0.0754*FR + 3.55e- 14*ASSET + 0.1180*DEBT_A + 0.5212*CN - 0.0720*BDS + 0.3357*TM + ε

Các biến trong mơ hình chỉ giả thích được 17.76% sự thay đổi của biến cơ cấu sở hữu.

-Cơ cấu sở hữu giữa cơng ty tăng trưởng thấp có kết quả tương đồng với cơng ty tăng trưởng cao và mẫu tồn bộ cơng ty. Riêng đối với trường hợp các công ty tăng trưởng thấp và tăng trưởng cao có một vài sự khác biệt mà kết quả nghiên cứu ghi nhận được:

Về cơ cấu sở hữu, sở hữu tập trung tác động cùng chiều đến Q trong mẫu cơng ty có tăng trưởng cao; sở hữu quản lý tác động cùng chiều đến Q trong mẫu cơng ty có tăng trưởng thấp. Cơng ty tăng trưởng cao thì dường như cổ đơng lớn khơng muốn pha lỗng cơ cấu sở hữu, họ thường có khuynh hướng gia tăng thêm ảnh hưởng.

Về việc sử dụng địn bẩy nợ, DEBT_A có tác động ngược chiều đến Q trong mẫu cơng ty có tăng trưởng cao và tác động cùng chiều đến Q trong mẫu cơng ty có tăng trưởng thấp.

-Hiện tượng nội sinh cơ cấu sở hữu (sở hữu quản lý) tác động đến tính vững của mơ hình. Với phương pháp GMM hệ thống, khuyết tật trên được khắc phục. Sở hữu quản lý có tương quan âm đến kết quả hoạt động kinh doanh chứng tỏ khi tăng sở hữu quản lý để giải quyết vấn đề người đại diện đã gây ra hiệu ứng ngăn chặn mạnh hơn hiệu ứng hội tụ, sở hữu của năm cổ đơng lớn nhất tương quan dương (khơng có ý nghĩa thống kê), phương trình cụ thể như sau:

Q = 0.3974 + 0.4287*Q(-1) - 0.3459*LMSH – 0.0354*LMSH2 + 0.0919*LSH5 - 0.6815*GAE_S + 0.8225*SE_S -0.5293*DEBT_A – 0.0989*FIX_S –

0.0298*CR4 + ε

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ cấu sở hữu và kết quả hoạt động của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)