7. Kết cấu của luận văn
1.4. Mơ hình nghiên cứu về các yếu tố quyết định hiệu quả kinh
1.4.2.1.4. Số lượng và chất lượng cho vay
LLR = Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng
Tổng dƣ nợ
Tỷ lệ này đo lƣờng phần trăm dƣ nợ bị chuyển thành nợ xấu. Nếu trích lập dự phịng càng nhiều thì cho thấy khả năng nợ có khả năng mất vốn trong tƣơng lai càng cao, đồng thời, nó cũng cho thấy việc thừa nhận dƣ nợ kém chất lƣợng của các ngân hàng. Điều đó cũng kéo theo hiệu quả kinh doanh của ngân hàng càng thấp. Do đó, mối tƣơng quan đƣợc kỳ vọng ở đây là tƣơng quan nghịch (theo Panayiotis P.Athanasoglou, Sophocles N. Brissimis và Matthaios D.Delis (2005); Khizzer Ali, Muhammad Farhan Akhtar và Hafiz Zafar Ahmed (2010)). Tuy nhiên, theo Shelagh Heffernan và Maggie Fu (2008) thì LLR lại có tƣơng quan thuận với ROA và NIM với lý do là các ngân hàng khi trích lập dự phịng rủi ro nhiều thì có thể làm giảm lợi nhuận của họ tại thời điểm đó nhƣng bù lại nó lại giúp cho các ngân hàng có một lƣợng dự trữ tốt cho các khoản nợ xấu sẽ xảy ra, nó giúp các ngân hàng có hiệu quả kinh doanh ổn định hơn và thanh khoản tốt hơn.
NLA = Tổng dƣ nợ - chi phí dự phịng rủi ro tín dụng Tổng tài sản
Đây là tỷ lệ phản ánh phần trăm của tài sản chứa tài sản có sinh lời có chất lƣợng. Tỷ lệ này càng cao cho thấy hiệu quả kinh doanh của ngân hàng càng cao vì việc tăng thu nhập từ lãi (do dƣ nợ ở đây là dƣ nợ thuần, đã trừ đi chi phí trích lập dự phòng rủi ro). Tuy nhiên, tỷ lệ này quá cao lại có thể làm giảm tính thanh khoản và làm tăng số lƣợng vay mƣợn vì phải tìm nguồn để cho vay, có thể làm giảm hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy, mối tƣơng quan ở đây có thể thuận hoặc nghịch. Theo Deger Alper và Adem Anbar (2011) thì khoản cho vay của ngân hàng có tƣơng quan nghịch với ROA, kết quả cũng cho ra tƣơng tự đối với nghiên cứu của Shelagh Heffernan và Maggie Fu (2008).