Đơn vị: % 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (MN) NH TMCP 1,43 1,50 1,24 1,31 0,58 0,27 0,14 0,57 NHTM Nhà nƣớc 0,65 1,00 0,79 0,81 0,60 0,52 0,63 0,87 NH 100% vốn nƣớc ngoài 1,32 1,58 2,92 1,14 0,42 NH liên doanh 0,72 0,56 0,83 0,35 0,71 0,66 0,38 Tỷ lệ sinh lời hoạt động (NPM) NH TMCP 24,01 27,72 14,22 20,14 15,38 11,40 6,98 7,84 NHTM Nhà nƣớc 10,33 9,50 7,14 10,47 9,18 6,65 8,62 11,37 NH 100% vốn nƣớc ngoài 32,88 38,78 53,72 30,14 28,55 NH liên doanh 22,77 15,03 13,51 17,21 11,38 9,51 6,63 Chênh lệch lãi suất bình quân NH TMCP 2,50 1,49 2,25 2,18 2,47 3,09 3,50 2,53 NHTM Nhà nƣớc 2,50 2,48 2,66 2,06 2,55 3,31 2,90 2,42 NH 100% vốn nƣớc ngoài 1,70 1,37 4,04 3,78 3,21 NH liên doanh 2,60 2,24 1,48 2,42 1,82 1,72 1,92 Tỷ lệ hiệu suất sử dụng tài NH TMCP 6,63 5,74 9,95 7,12 8,17 11,39 11,51 8,77 NHTM Nhà nƣớc 7,84 8,30 10,47 7,63 9,05 12,39 10,98 8,00 NH 100% vốn nƣớc ngoài 3,17 5,35 7,25 7,53 6,19
sản cố định NH liên doanh 7,87 9,19 7,51 7,00 11,20 8,87 7,01 Tỷ lệ tài sản sinh lời NH TMCP 91,22 95,28 92,05 93,82 94,35 95,28 94,52 96,38 NHTM Nhà nƣớc 97,99 98,00 97,99 97,94 97,94 97,70 97,65 98,15 NH 100% vốn nƣớc ngoài 97,97 98,64 98,43 98,65 98,75 NH liên doanh 97,95 97,78 98,66 98,05 98,24 98,43 97,77
Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ dữ liệu nghiên cứu
Qua bảng phân tích trên, có thể thấy rằng:
Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (MN): cao nhất ở nhóm các ngân hàng 100%
vốn nƣớc ngoài, thấp nhất ở các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc. Đặc biệt, tỷ lệ này có xu hƣớng giảm từ năm 2010.
Tỷ lệ sinh lời hoạt động (NPM): cao nhất ở nhóm các ngân hàng 100% vốn nƣớc
ngoài, thấp nhất ở các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc. Đặc biệt, chỉ tiêu này có xu hƣớng giảm từ năm 2010 ở các nhóm ngân hàng, riêng đối với nhóm ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi thì khơng. Điều này chứng tỏ các ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài đạt hiệu quả trong quản lý chi phí và các chính sách định giá dịch vụ nhất.
Chênh lệch lãi suất bình quân: có xu hƣớng tăng mạnh ở các ngân hàng trong
nƣớc giai đoạn từ năm 2011, đây cũng chính là thời điểm lạm phát xảy ra, các ngân hàng chạy đua lãi suất.
Tỷ lệ hiệu suất sử dụng tài sản cố định: thấp nhất ở các ngân hàng 100% vốn
nƣớc ngồi, điều này chứng tỏ các ngân hàng này có hiệu suất sử dụng tài sản cố định kém hơn các nhóm ngân hàng cịn lại
Tỷ lệ tài sản sinh lời: khá ổn định trong thời gian qua ở các ngân hàng. Tuy chênh
lệch nhau không nhiều nhƣng có thể thấy tỷ lệ này vẫn là cao nhất ở các ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài và thấp nhất ở các ngân hàng thƣơng mại cổ phần.
Trên đây là phân tích một số chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại đƣợc nghiên cứu. Riêng đối với chỉ tiêu EPS và mức tăng giá cổ phiếu trên thị trƣờng, theo đánh giá của tác giả, trong thời gian qua tại Việt Nam, thị trƣờng chứng khoán phát triển chƣa tốt và chƣa thật sự phản ánh đúng tình hình kinh doanh thực tế của các doanh nghiệp niêm yết. Do đó, 2 chỉ tiêu trên sẽ không đƣợc dùng để phân tích trong giai đoạn nghiên cứu.
2.3. Phân tích mơ hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam
2.3.1. Phân tích dữ liệu nghiên cứu
Theo Phụ lục 3, trong tất cả các biến nghiên cứu thì mức độ chênh lệch trong
từng biến là không lớn lắm. Riêng biến ROL (lợi nhuận sau thuế/chi phí cho nhân viên) thì có sự chênh lệch rất lớn giữa các quan sát (min = -0,6; max = 10,9), cho thấy năng suất lao động của nhân viên ở các ngân hàng có sự khác nhau hay nói cách khác, mức lƣơng cho nhân viên ở các ngân hàng khác nhau qua các thời kỳ là khác nhau.
Đặc biệt, đối với nhóm biến DB1, DB2, DB3, đều nhận giá trị 1 hoặc 0 ứng với từng loại hình sở hữu của ngân hàng. Do đó, giá trị trung bình của 3 biến này cho thấy các quan sát của nghiên cứu có sự chênh lệch giữa lƣợng các ngân hàng thuộc cùng nhóm sở hữu: số quan sát nhiều nhất là các ngân hàng thƣơng mại cổ phần (37,04%), kế đến là các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc (34,26%), kế đến là các ngân hàng liên doanh (15,74%) và ít nhất là các ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài (12,96%).
2.3.2. Phân tích tương quan
Qua kết quả phân tích tƣơng quan có thể thấy mối tƣơng quan ban đầu giữa các biến với nhau, kể cả các biến độc lập với nhau (Phụ lục 4)
Theo kết quả phân tích tƣơng quan, ngồi sự tƣơng quan với các biến phụ thuộc, một số biến độc lập cũng có tƣơng quan khá chặt với nhau, dự kiến chúng ta phải thực hiện kiểm định về tính đa cộng tuyến của mơ hình.
Đồng thời, theo kết quả phân tích tƣơng quan ban đầu, mối tƣơng quan giữa các biến phụ thuộc về hiệu quả kinh doanh của ngân hàng và các biến độc lập nhƣ sau:
- Tƣơng quan giữa ROA và các biến độc lập: ngoài các biến độc lập có tƣơng quan nhƣ dự kiến ban đầu của tác giả, có một số biến độc lập khơng có tƣơng quan nhƣ dự kiến sau:
+ OIA: tƣơng quan nghịch với ROA (có ý nghĩa thống kê), điều này có thể lý giải là do khi thu nhập tăng nhƣng lại phải tốn kém một mức chi phí tăng cao hơn nên kéo theo lợi nhuận thu đƣợc bị giảm. Do đó, OIA có tƣơng quan nghịch với ROA.
+ OEA : tƣơng quan thuận với ROA. Tuy nhiên, mối tƣơng quan này khơng có ý nghĩa thống kê.
- Tƣơng quan giữa ROE và các biến độc lập: ngoài các biến độc lập có tƣơng quan nhƣ dự kiến ban đầu của tác giả, có một số biến độc lập khơng có tƣơng quan nhƣ dự kiến sau:
+ NIM, OIA: tƣơng quan nghịch với ROE. Tuy nhiên, mối tƣơng quan này khơng có ý nghĩa thống kê
+ U: tƣơng quan thuận với ROE. Tuy nhiên, mối tƣơng quan này khơng có ý nghĩa thống kê.
- NIM và các biến độc lập cũng có mối tƣơng quan khá chặt với nhau.
Tất cả các mối tƣơng quan ở trên chỉ là phân tích ban đầu. Sau khi thực hiện phân tích hồi quy và kiểm định mơ hình thu hồi đƣợc thì mới có thể kết luận đƣợc các mối tƣơng quan thực tế xảy ra nhƣ thế nào.
2.3.3. Phân tích hồi quy, thực hiện các kiểm định và điều chỉnh mơ hình
2.3.3.1. Phân tích mơ hình 1 – ROA và các yếu tố ảnh hưởng
Thực hiện hồi quy mơ hình ROA và các yếu tố ảnh hƣởng, cịn có khá nhiều biến độc lập có hệ số VIF > 0. (Phụ lục 5)
Sau lần phân tích hồi quy đầu tiên, biến lạm phát bị loại khỏi mơ hình do có sự tƣơng quan chặt chẽ với các biến còn lại.
Thực hiện loại trừ các biến độc lập có hệ số VIF >10 (loại trừ theo thứ tự các biến có VIF lớn nhất trƣớc)
Sau khi loại bỏ 2 biến so với mơ hình ban đầu (các biến: lạm phát, tỷ lệ dƣ nợ toàn ngành/gdp) do mức độ tƣơng quan cao với các biến còn lại (VIF > 10). Ta đƣợc mơ hình cuối cùng với các biến độc lập cịn lại. (Phụ lục 6)
Kiểm định ANOVA về tính phù hợp của mơ hình
Mơ hình có R2 là 98,40% và R2 điều chỉnh là 98,10% chứng tỏ mơ hình giải thích đƣợc 98,10% biến động của ROA.
Mặc khác, kiểm định ANOVA cho thấy hệ số sig rất nhỏ, điều này chứng tỏ sẽ rất an toàn khi bác bỏ giả thuyết cho rằng tất cả các tham số hồi quy bằng 0. Mơ hình hồi quy là có thể sử dụng đƣợc.
(Phụ lục 6)
Kiểm định Durbin – Watson về sự tương quan của các sai số
Vì 1< d = 1.63<3 nên ta có thể kết luận rằng mơ hình khơng có tự tƣơng quan giữa các sai số. (Phụ lục 6)
Kiểm định đa cộng tuyến
Thực hiện kiểm định đa cộng tuyến, tất cả các biến độc lập cịn lại của mơ hình đều có VIF <10. Do đó, mơ hình hồi quy đƣợc khơng có sự tƣơng quan giữa các biến độc lập. (Phụ lục 6)
Đồ thị 2.6: Đồ thị của giá trị dự đốn chuẩn hóa và phần dư chuẩn hóa của mơ hình “ROA và các yếu tố ảnh hưởng”
Đồ thị trên cho thấy giá trị dự đốn chuẩn hóa và phần dƣ chuẩn hóa khơng có liên hệ với nhau, chúng phân tán rất ngẫu nhiên, giả định liên hệ tuyến tính và phƣơng sai bằng nhau đƣợc thỏa mãn.
Vậy mơ hình hồi quy thực hiện đƣợc là:
ROA = 0,017 – 0,002LOGTAi,t – 0,004EAi,t – 0,001LQDi,t -0,434LLRi,t – 0,007NLAi,t + 0,002DPi,t – 0,011OIAi,t – 0,810OEAi,t + 0ROLi,t + 0,716NIMi,t + 0,776MNi,t +0,000DB1i,t + 0,001DB2i,t + 0,000DB3i,t -0,004HHi + 0,004DGt -0,007Ti,t – 0,007RIt - 0,040RGDPt + 0,018Ut (2.4)
Theo kết quả mơ hình hồi quy đƣợc, ROA tƣơng quan với các biến nhƣ sau: - Các biến tƣơng quan thuận với ROA:
Trong đó:
+ Các biến tƣơng thuận với độ tin cậy trên 95%: NIM (+0,776), MN(+0,716), DG(+0,004) .
+ Các biến tƣơng quan thuận với độ tin cậy dƣới mức 90% là: DP (+0,002), ROL (+0,000), DB1(+0,000), DB3(+0,000), U(+0,018)
- Các biến tƣơng quan nghịch với ROA:
+ Các biến tƣơng nghịch với độ tin cậy trên 95%: LOGTA(-0,002), EA(-0,004), LLR(-0,434), NLA(-0,007), OEA(-0,810), T(-0,007), RGDP(-0,040)
+ Các biến tƣơng quan nghịch với độ tin cậy dƣới mức 90% là: LQD(-0,001), OIA(-0,011), HH(-0,004), RI(-0,007).
2.3.3.2. Phân tích mơ hình 2 – ROE và các yếu tố ảnh hưởng
Thực hiện phân tích hồi quy tƣơng tự đối với mơ hình của ROA. (Phụ lục 7) Thực hiện loại trừ các biến độc lập có hệ số VIF >10 (loại trừ theo thứ tự các biến có VIF lớn nhất trƣớc)
Sau khi loại bỏ 2 biến so với mơ hình ban đầu (các biến: lạm phát, tỷ lệ dƣ nợ toàn ngành/gdp) do mức độ tƣơng quan cao với các biến cịn lại (VIF > 10). Ta đƣợc mơ hình cuối cùng với các biến độc lập còn lại. (Phụ lục 8).
Kiểm định ANOVA về tính phù hợp của mơ hình
Mơ hình có R2 là 81,40% và R2 điều chỉnh là 77,10% chứng tỏ mơ hình giải thích
đƣợc 77,10% biến động của ROE.
Mặc khác, kiểm định ANOVA cho thấy hệ số sig rất nhỏ, điều này chứng tỏ sẽ rất an toàn khi bác bỏ giả thuyết cho rằng tất cả các tham số hồi quy bằng 0. Mơ hình hồi quy là có thể sử dụng đƣợc. (Phụ lục 8)
Kiểm định Durbin – Watson về sự tương quan của các sai số
Vì 1< d = 1.43<3 nên ta có thể kết luận rằng mơ hình khơng có tự tƣơng quan giữa các sai số. (Phụ lục 8)
Kiểm định đa cộng tuyến
Thực hiện kiểm định đa cộng tuyến, tất cả các biến độc lập cịn lại của mơ hình đều có VIF <10. Do đó, mơ hình hồi quy thu đƣợc khơng có sự tƣơng quan giữa các biến độc lập. (Phụ lục 8)
Đồ thị hồi quy tuyến tính kiểm định mối quan hệ tuyến tính của mơ hình
Đồ thị 2.7: Đồ thị của giá trị dự đốn chuẩn hóa và phần dư chuẩn hóa mơ hình “ROE và các yếu tố ảnh hưởng”
Đồ thị trên cho thấy giá trị dự đốn chuẩn hóa và phần dƣ chuẩn hóa khơng có liên hệ với nhau, chúng phân tán rất ngẫu nhiên, giả định liên hệ tuyến tính và phƣơng sai bằng nhau đƣợc thỏa mãn.
Vậy mơ hình hồi quy thực hiện đƣợc là:
ROE = +0,006 + 0,060LOGTAi,t – 0,313EAi,t – 0,100LQDi,t – 1,900LLRi,t – 0,239NLAi,t + 0,025DPi,t – 0,880OIAi,t – 0,594OEAi,t + 0,003ROLi,t + 3,303NIMi,t + 1,883MNi,t -0,058DB1i,t – 0,061DB2i,t – 0,036DB3i,t + 0,167HHi - 0,161DGt -0,183Ti,t + 0,346RIt + 1,715RGDPt - 3,222Ut (2.5)
Theo kết quả mơ hình hồi quy đƣợc, ROE tƣơng quan với các biến nhƣ sau: - Các biến tƣơng quan thuận với ROE:
Trong đó:
+ Các biến tƣơng thuận với độ tin cậy trên 95%: NIM(+3,303), LOGTA(+0,060) , MN(+1,883), HH(+0,167), RI(+0,346), RGDP(+1,715).
- Các biến tƣơng quan nghịch với ROE:
+ Các biến tƣơng nghịch với độ tin cậy trên 95%: EA(-0,313), LQD(-0,100), LLR(-1,900), NLA(-0,239), OIA(-0,880), DB1(-0,058), DB2(-0,061), DG(-0,161), T(-0,183), U(-3,222).
+ Các biến tƣơng nghịch với độ tin cậy trên 90%: DB3(-0,036)
+ Các biến tƣơng quan nghịch với độ tin cậy dƣới 90%: OEA(-0,594).
2.3.3.3. Phân tích mơ hình 3 – NIM và các yếu tố ảnh hưởng
Thực hiện phân tích hồi quy tƣơng tự đối với mơ hình của ROA.(Phụ lục 9)
Thực hiện loại trừ các biến độc lập có hệ số VIF >10 (loại trừ theo thứ tự các biến có VIF lớn nhất trƣớc)
Sau khi loại bỏ 2 biến so với mơ hình ban đầu (các biến: lạm phát, tỷ lệ dƣ nợ toàn ngành/gdp) do mức độ tƣơng quan cao với các biến còn lại (VIF > 10). Ta đƣợc mơ hình cuối cùng với các biến độc lập còn lại. (Phụ lục 10)
Kiểm định ANOVA về tính phù hợp của mơ hình
Mơ hình có R2 là 81,90% và R2 điều chỉnh là 78,00% chứng tỏ mơ hình giải thích
đƣợc 78,00% biến động của NIM.
Mặc khác, kiểm định ANOVA cho thấy hệ số sig rất nhỏ, điều này chứng tỏ sẽ rất an toàn khi bác bỏ giả thuyết cho rằng tất cả các tham số hồi quy bằng 0. Mơ hình hồi quy là có thể sử dụng đƣợc.(Phụ lục 10)
Kiểm định Durbin – Watson về sự tương quan của các sai số
Vì 1< d = 1.64<3 nên ta có thể kết luận rằng mơ hình khơng có tự tƣơng quan giữa các sai số. (Phụ lục 10)
Kiểm định đa cộng tuyến
Thực hiện kiểm định đa cộng tuyến, tất cả các biến độc lập cịn lại của mơ hình đều có VIF <10. Do đó, mơ hình hồi quy thu đƣợc khơng có sự tƣơng quan giữa các biến độc lập. (Phụ lục 10)
Đồ thị 2.8: Đồ thị của giá trị dự đốn chuẩn hóa và phần dư chuẩn hóa của mơ hình “NIM và các yếu tố ảnh hưởng”
Đồ thị trên cho thấy giá trị dự đốn chuẩn hóa và phần dƣ chuẩn hóa khơng có liên hệ với nhau, chúng phân tán rất ngẫu nhiên, giả định liên hệ tuyến tính và phƣơng sai bằng nhau đƣợc thỏa mãn.
Vậy mơ hình hồi quy thực hiện đƣợc là:
NIM = -0,046 + 0,006LOGTAi,t + 0,028EAi,t + 0,000LQDi,t + 0,254LLRi,t + 0,000NLAi,t +0,008DPi,t +0,193OIAi,t + 0,573OEAi,t + 0,001ROLi,t – 0,050MNi,t - 0,007DB1i,t – 0,010DB2i,t + 0,003DB3i,t -0,013HHi -0,012DGt + 0,022Ti,t + 0,021RIt + 0,166RGDPt + 0,002Ut (2.6)
Theo kết quả mơ hình hồi quy đƣợc, NIM tƣơng quan với các biến nhƣ sau: - Các biến tƣơng quan thuận với NIM:
Trong đó:
+ Các biến tƣơng thuận với độ tin cậy trên 95%: LOGTA(+0,006), EA(+0,028), LLR(+0,254), OIA(+0,193), OEA(+0,573), ROL(+0,001), T(+0,022), RGDP(+0,166).
+ Các biến tƣơng quan thuận với độ tin cậy dƣới mức 90%: LQD(+0,000), NLA(+0,000), DP(+0,008), DB3(+0,003), RI(+0,021), U(+0,002).
- Các biến tƣơng quan nghịch với NIM:
+ Các biến tƣơng nghịch với độ tin cậy trên 95%: DB1(-0,007), DB2(-0,010).
+ Các biến tƣơng quan nghịch với độ tin cậy dƣới mức 90%: MN(-0,050), HH(-0,013), DG(-0,012).
2.4. Thảo luận và kết luận về các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam
Sau khi phân tích mơ hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam đối với 3 yếu tố là: tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên tài sản, tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu và tỷ lệ thu nhập lãi cận biên, ta có thể nhận thấy nhƣ sau:
Bảng 2.6. Tổng hợp tương quan giữa các biến theo mơ hình thu hồi được
Biến độc lập
Tác động đến ROA (Tham số tương quan)
Tác động đến ROE (Tham số tương quan)
Tác động đến NIM (Tham số tương quan) Độ tin cậy >=95% 95%>Độ tin cậy >=90% 90%>Độ tin cậy Độ tin cậy >=95% 95%>Độ tin cậy >=90% 90%>Độ tin cậy Độ tin cậy >=95% 95%>Độ tin cậy >=90% 90%>Độ tin cậy LOGTA -0,002 +0,060 +0,006 EA -0,004 -0,313 +0,028 LQD -0,001 -0,100 +0,000 LLR -0,434 -1,900 +0,254 NLA -0,007 -0,239 +0,000 DP +0,002 +0,025 +0,008 OIA -0,011 -0,880 +0,193 OEA -0,810 -0,594 +0,573 ROL +0,000 +0,006 +0,001 NIM +0,776 +3,303 //
MN +0,716 +1,883 -0,050