CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
4.3. Kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu
4.3.2. Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy được thực hiện với bốn biến độc lập bao gồm: Chương trình đào tạo (CTDT), Đội ngũ giáo viên (DNGV), Phương pháp giảng dạy (PPGD), Cơ sở vật chất (CSVC) và biến phụ thuộc là Chất lượng đào tạo (CLDT). Kết quả thống kê mô tả của các biến đưa vào phân tích hồi quy.
Giá trị của các biến độc lập được tính trung bình dựa trên các biến quan sát thành phần của các biến độc lập đó. Giá trị của biến phụ thuộc là giá trị trung bình của các biến quan sát về chất lượng đào tạo của trường trung học phổ thơng. Phân tích được thực hiện bằng phương pháp Enter. Các biến được đưa vào cùng một lúc để xem biến nào được chấp nhận. Kết quả phân tích hồi quy như sau:
Kết quả cho thấy mơ hình hồi quy đưa ra tương đối phù hợp với mức ý nghĩa 0.05. Hệ số R2 hiệu chỉnh = 0.578 có nghĩa là có khoảng 57.8% phương sai chất lượng đào tạo
được giải thích bởi bốn biến độc lập là: Chương trình đào tạo, Đội ngũ giáo viên, Phương pháp giảng dạy, Cơ sở vật chất. Còn lại 42.2% phương sai chất lượng đào tạo được giải thích bằng các yếu tố khác.
Bảng 4.6 : Bảng đánh giá độ phù hợp của mơ hình
Mơ hình Các biến được đưa vào Các biến bị loại bỏ Phương pháp
1
Chương trình đạo tạo Đội ngũ giáo viên Phương pháp giảng dạy Cơ sở vật chất
Enter
Biến phụ thuộc : Sự thỏa mãn
Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn dự đoán
1 .766a .587 .578 3.33651
Biến dự đốn: Chương trình đào tạo, Đội ngũ giáo viên, Phương pháp giảng dạy, Cơ sở vật chất Biến phụ thuộc : Chất lượng đào tạo
Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phương sai là phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Kiểm định mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập. Trong bảng phân tích ANOVA, ta thấy giá trị sig. rất nhỏ (sig. = 0.000), nên mơ hình hồi quy phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.
Bảng 4.7 : Phân tích phương sai (hồi quy) ANOVAa Mơ hình Tổng các bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Hồi quy 2928.320 4 732.080 65.7 62 .000b Phần dư 2059.475 185 11.132 Tổng cộng 4987.795 189
a. Biến phụ thuộc: Chất lượng đào tạo
b. Biến dự đốn: Chương trình đào tạo, Đội ngũ giáo viên, Phương pháp giảng dạy, Cơ sở vật chất
Bảng 4.8: Hệ số hồi quy sử dụng phương pháp Enter
Mơ hình Hệ số hồi quy
chưa chuẩn hóa
Hệ số
hồi quy chuẩn hóa
T Sig. Thống kê đa cộng
tuyến
B Sai số
chuẩn
beta Dung sai VIF
Hằng số 4.292 1.296 3.311 .001 Chương trình đào tạo .914 .106 .467 8.582 .000 .755 1.325 Đội ngũ giáo viên .208 .055 .231 3.764 .000 .591 1.692 Phương pháp giảng dạy .365 .095 .245 3.843 .000 .547 1.828 Cơ sở vật chất -.008 .063 -.007 -.123 .902 .727 1.375
Trong kết quả trên, nếu sig. < 0.05 tương đương với độ tin cậy 95% và |t| > 2 thì nhân tố đó được chấp nhận, có nghĩa là nó có sự tác động đến chất lượng đào tạo. Kết quả hồi quy cho thấy có ba nhân tố thỏa mãn điều kiện là: Chương trình đào tạo, Đội ngũ giáo viên và Phương pháp giảng dạy.
Hệ số hồi quy thể hiện dưới hai dạng: (1) chưa chuẩn hóa (Unstandardized) và (2) chuẩn hóa (Standardized). Vì hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (B), giá trị của nó phụ thuộc vào thang đo cho nên chúng ta không thể dùng chúng để so sánh mức độ tác động của các biến độc lập vào biến phụ thuộc trong cùng một mơ hình được (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Hệ số hồi quy chuẩn hóa (beta, ký hiệu β) là hệ số chúng ta đã chuẩn
hóa các biến. Vì vậy chúng được dùng để so sánh mức độ tác động của các biến phụ thuộc vào biến độc lập. Biến độc lập nào có trọng số này càng lớn có nghĩa là biến đó có tác động mạnh vào biến phụ thuộc.
Kết luận : Chất lượng đào tạo của trường trung học phổ thông chịu tác động lớn nhất bởi nhân tố chương trình đào tạo (β = 0.467) cho thấy một chương trình giảng dạy tốt
ngoài việc cung cấp đầy đủ các kiến thức phù hợp với thực tế còn phải nâng cao khả năng học tập sáng tạo và phát triển kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình của học sinh. Kế đến, phương pháp giảng dạy tốt cũng sẽ làm tăng chất lượng đào tạo (β = 0.245). Một phương pháp giảng dạy tốt sẽ giúp học sinh dễ tiếp cận và tiếp thu với những thông tin thực tế đáp ứng nhu cầu hiện nay của xã hội, việc sử dụng các phương tiện trực quan, hỗ trợ giúp hiện đại hóa phương thức giảng dạy, đa dạng hóa cách thức giảng dạy tạo hứng thú cho học sinh trong q trình học. Ngồi ra, với một số cách giảng dạy như đưa ra các bài tập tình huống, bài tập nhóm, cho phép học sinh thảo luận nhịm giúp học sinh luôn chủ động, sáng tạo và phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình học. Cuối cùng là đội ngũ giáo viên (β = 0.231). Để học sinh có hứng thú trong việc học, giáo viên phải
học sinh đưa ra những ý tưởng, quan điểm mới, giáo viên phải luôn sẵn sàng lắng nghe ý kiến của học sinh, cùng với học sinh giải quyết những khó khăn, vướng mắc phát sinh trong quá trình học.
Bảng 4.9: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết H1, H2, H3, H4 STT Giả thuyết P-value Kết quả kiểm định STT Giả thuyết P-value Kết quả kiểm định 1
H1: Có mối tương quan thuận giữa chất lượng chương trình đào tạo với chất lượng đào tạo của trường trung học phổ thông.
.000 Chấp nhận
2
H2: Có mối tương quan thuận giữa chất lượng đội ngũ giáo viên với chất lượng đào tạo của trường trung học phổ thông.
.000 Chấp nhận
3
H3: Có mối tương quan thuận giữa chất lượng phương pháp giảng dạy với chất lượng đào tạo của trường trung học phổ thơng.
.000 Chấp nhận
4
H4: Có mối tương quan thuận giữa cơ sở vật chất với chất lượng đào tạo của trường trung học phổ thông.
.902 Bác bỏ
Tổng hợp kết quả kiểm định mô hình hồi quy với ba biến độc lập và một biến phụ thuộc. Qua bảng trên chúng ta thấy các giả thuyết H1, H2, H3 được chấp nhận, giả thuyết H4 bị bác bỏ với mức ý nghĩa 0.05.