5. Kết luận
5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
Bài nghiên cứu đã tìm ra mối quan hệ giữa các nhân tố lạm phát, nợ công, thể chế và các nhân tố vĩ mơ khác và tình trạng đơ la hóa ở các quốc gia ASEAN + 6, từ đó đưa ra những gợi ý chính sách để việc điều hành tình trạng đơ la hóa ở Việt Nam hiệu quả hơn. Tuy nhiên, bài nghiên cứu vẫn còn một số hạn chế như sau:
Thứ nhất, mặc dù tạo tính thuận tiện trong việc thu thập dữ liệu, nhưng phương pháp đo
lường mức độ đơ la hóa ở mỗi quốc gia dựa vào tỷ lệ tiền gửi bằng đô la trên tổng tiền gửi chưa thực sự phản ánh hết được mức độ đơ la hóa tài chính của một nền kinh tế. Phương pháp này bỏ qua các khoản tiền mặt, các khoản vay và các tài sản được định danh bằng đồng USD.
Thứ hai, mẫu nghiên cứu là 15/16 nước thuộc khối ASEAN + 6 với mức độ phát triển giữa
các nước có sự khác biệt lớn có thể tạo ra sự sai lệch trong kết quả thống kê. Bên cạnh đó, vì số lượng quốc gia nghiên cứu tương đối nhỏ, nên việc sử dụng nhiều biến công cụ như đề xuất của Fabrico A.C Vieira, Marcio Holland và Marco F. Resende (2012), có thể làm kết quả hồi quy bị yếu. Tuy nhiên, kiểm định Sargan test đã bác bỏ điều này. Ngoài ra, dữ liệu ở một số năm bị thiếu như trường hợp biến thể chế năm 2001 có thể ảnh hưởng đến kết quả chung của mơ hình.
Cuối cùng, việc sử dụng biến giả để so sánh mức độ tác động của các nhóm biến trên đối
tương đối và chiều hướng tác động giữa các biến chứ chưa xác định được mức độ tác động cụ thể. Ngoài ra, bài nghiên cứu chưa đưa ra cách thức để đo lường lợi ích và chi phí của đơ la hóa ở Việt Nam để từ đó hoạch định ra các chính sách, chiến lược phù hợp trong thực tiễn.
Để khắc phục những hạn chế này, bài nghiên cứu định hướng sẽ mở rộng kích thước mẫu nghiên cứu, đồng thời áp dụng các mơ hình nghiên cứu khác để kiểm định riêng mối quan hệ giữa các nhóm biến trên với mức độ đơ la hóa ở Việt Nam. Ngồi ra bài nghiên cứu còn định hướng sẽ tìm các phương pháp mới có thể đo lường, định lượng được những lợi ích và chi phí mà đơ la hóa tài chính mang đến cho nền kinh tế Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo trong nước
Đặng Ngọc Đức, 2012. Hạn chế huy động tiết kiệm ngoại tệ, góp phần bình ổn thị trường
ngoại hối và thực hiện cắt giảm tín dụng ngoại tệ ở Việt Nam. Tạp chí ngân hàng số
07/2012.
Ngân hàng Nhà nước và JICA, 2002. Điều hành chính sách tiền tệ trong nền kinh tế bị đô
la hóa một phần.
Ngân hàng Nhà nước. 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013. Báo cáo thường niên
Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Nguyễn Anh Tuấn, 2011. Hiện tượng đơ la hóa: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt
Nam.
Nguyễn Thanh Bình; 2009. Các giải pháp thúc đẩy tiến trình phi đơ la hóa ở Việt Nam. Nguyễn Thị Hồng, 2011. Đơ la hóa và điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng số 05/2011.
Nguyễn Thị Mỹ Dung. 2014. Bằng chứng thực nghiệm về đơ la hóa tài chính – phân tích
dữ liệu bảng ở các nước Châu Á.
Nguyễn Thiện Cường, 2011. Đánh giá các giải pháp hạn chế đơ la hóa. Tạp chí cơng nghệ ngân hàng số 68 tháng 11/2011.
Tài liệu tham khảo nước ngoài
Abbas Mirakhor and Iqbal Zaidi, 2004. Foreign Currency Deposits and International Liquidity Shortages in Pakistan. IMF Working Paper.
Acemoglu, D., Johnson, S., Robinson, J.A., 2001. The colonial origins of comparative development: an empirical investigation. American Economic Review 91, 1369–1401.
Anderson, T.W., Hsiao, C., 1981. Estimation of dynamic models with error components. Journal of American Statistical Association 76, 598–606.
Arellano, M., Bond, S., 1991. Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations. Review of Economic Studies 58,
277–297.
Arellano, M., Bover, O., 1995. Another look at the instrumental variable estimation of error-components models. Journal of Econometrics 68, 29–51.
Arida, P., Bacha, E., Lara-Resende, A., 2005. Credit, interest, and jurisdictional uncertainty: conjectures on the case of Brazil. In: Giavazzi, F., Goldfajn,I., Herrera,
S.(Eds.), Inflation Targeting, Debt, and the Brazilian Experience, 1999 to 2003. MITPress, pp.265–293.
Arteta, C., 2003. Are Financially Dollarized Countries More Proneto Costly Crises?
International Finance Discussion Papers 763 Board of Governors of the Federal Reserve System.
Bacha, E., Holland, M., Gonỗalves, F., 2007. Is Brazil Different? Risk, Dollarization, and
Interest Rates in Emerging Market. IMF Working Papers 07/294. International Monetary
Fund.
Bacha, E., Holland, M., Gonỗalves, F., 2009. A panel-data analysis of interest rates and
dollarization in Brazil. Revista Brasileirade Economia 63, 341–360.
Baltagi, B.H., 2005. Econometric Analysis of Panel Data. John Wiley and Sons, NewYork. Berkmen, P., Cavallo, E., 2010. Exchange rate policy and liability dollarization: what do
the data reveal about causality? Review of International Economics 18(5), 781–795.
Benjamin J. Cohen, 2000. Dollarization: Pros and Cons. The Pacific Council on
International Policy, Los Angeles.
Blundell, R., Bond, S., 1998. Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel
data models. Journal of Econometrics 87, 115–143.
Branson, W.H., Henderson, D.W., 1985. The specification and influence of asset markets. Handbook of International Economics 2,749–805 (Chapter 15).
Broda, C., Levy-Yeyati, E., 2003. Dollarization and the lender of last resort. Levy Yeyati, E., Sturzenegger, F.(Eds.), Dollari- zation. MIT Press, Cambridge, MA.
Broda, C., Levy-Yeyati, E., 2006. Endogeneous deposit dollarization. Journal of Money, Credit and Banking 38, 963–988. Caballero, R., Krishnamurthy, A., 2001. Vertical
Analysis of Crises and Intervention: Fear of Floating and Ex-ante Problems. NBER Working Paper 8428.
Calvo, Guillermo A., Rodrigues, C.A., 1977. A model of exchange rate determination under
currency substitution and rational expectations. Journal of Political Economy 85, 617–625.
Chinn, M.D., Ito, H., 2008. A new measure of financial openness. Journal of Comparative Policy Analysis: Research and Practice 10, 309–322.
Dauda Olalekan Yinusa, 2007. Between dollarization and exchange rate volatility: Nigeria’s portfolio diversification option. Journal of Policy Modeling 30 (2008) 811–826.
Diego Winkelried and Paul Castillo, 2010. Dollarization persistence and individual heterogeneity. Journal of International Money and Finance 29 (2010) 1596–1618.
De Nicoló, G., Honohan, P., Ize, A., 2005. Dollarization of bank deposits: causes and consequences. Journal of Banking and Finance29, 1697–1727.
Elitza Mileva, 2007. Using Arellano – Bond Dynamic Panel GMM Estimators in Stata.
Fordham University
Fabrício A.C. Vieira, Márcio Holland, Marco F. Resende, 2012. Financial dollarization and systemic risks: New empirical evidence. Journal of International Money and Finance
31 (2012) 1695–1714.
Josef T. Yap, 2001. Dollarization: Concepts and Implications for Monetary and Exchange
Rate Policy in the Philippines. Philippine Journal of Development, number 51, volume
XXVIII.
Ghassan Omet, Muthana Abu Hadhoud and Morad Abdel-Halim, 2015. Deposit Dollarization and Bank Performance: The Jordanian Case. International Journal of Business and Social Science, Vol .6, No. 6.
Gianni De Nicolo´, Patrick Honohan and Alain Ize, 2004. Dollarization of bank deposits:
Causes and consequences. Journal of Banking & Finance 29 (2005) 1697–1727.
George Tsebelis, 2001. Veto players: How political institutions work. UCLA.
Girton, L., Roper, D., 1981. Theory and implications of currency substitution. Journal of Money, Credit and Banking 13, 12–30.
Gonỗalves, F., Holland, M., Spacov, A., 2007. Can jurisdictional uncertainty and capital
control sex plain the high level of real interest rates in Brazil? Evidence from panel data.
Revista Brasileirade Economia 61, 49–75.
Guidotti, P.E., Rodriguez, C.A., 1992. Dollarization in Latin America– Greshamlawin reverse. International Monetary Fund Staff.
Hawkins, J., Masson, P., 2003. Economic Aspects of Regional Currency Areas and The Use of Foreign Currencies. BIS Papers.
Hawkins, J., 2003. Central Bank Balance Sheets and Fiscal Operations. BIS Papers 20. Honig, A., 2009. Dollarization, exchange rate regimes and government quality. Journal of International Money and Finance 28.
Honohan, P., 2008. The retreat of deposit dollarization. International Finance11, 247–268. Ilzetzki, E.O., Reinhart, C.M., Rogoff, K., 2009. Exchange Rate Arrangements into the 21st
Century: Will the Anchor Currency. Harvard University, Cambridge and University of
Maryland, College Park. International Monetary Fund, 2009a.
Kyriakos C. Neanidis and Christos S. Savva, 2009. Financial dollarization: Short-run determinants in transition economies. Journal of Banking & Finance 33 (2009) 1860–1873.
International Monetary Fund. Annual Report on Exchange Arrangements and Exchange Restrictions. Various years.
Ize, A., Levy-Yeyati, E., 2003. Financial dollarization. Journal of International Economics 59, 323–347.
Jeanne, O., 2000. Debt Maturity and the Global Financial Architecture. CEPR Discussion Papers 2520.
Kokenyne, A., Ley, J., Veyrune, R., 2010. Dedollarization. IMF Working Paper 10/188. Levy-Yeyati, E., January 2006. Financial dollarization: evaluating the consequences. Economic Policy, 61–118.
Liviatan, N., 1981. Monetary expansion and real exchange rate dynamics. Journal of
Political Economy 89, 1218–1227. Markowitz, H., 1952. Portfolio selection. The Journal of Finance 7, 77–91.
Miles, M.A., 1978. Currency substitution, flexible exchange rates, and monetary independence. American Economic Review 68, Moody’s, 2010. Moody’s Investors
Service. 428–436.
Myriam Quispe-Agnoli, 2002. Costs and Benefits of Dollarization. Federal Reserve Bank of Atlanta
Nguyen Thanh Hai, 2004. Dollarization in Vietnam. Kelley School of Business, Indiana University.
North, D.C., Weingast, B.R., 1989. Constitutions and commitment: the evolution of institutional governing public choice in seventeenth-century England. Journal of Economic
History 49, 803–832.
Raimundo Soto, 2009. Dollarization, economic growth, and employment. Economics
Letters 105 (2009) 42–45.
Reinhart, C., Rogoff, K., Savastano, M., 2003. Addicted to Dollars. National Bureau of
Economic Research Working Paper 10015.
René Cabral, 2010. Why dollarization didn’t succeed: Comparing credibility and the impact of real shocks on small open economies. North American Journal of Economics and
Finance.
Rennhack, R., Nozaki, M., 2006. Financial Dollarization in Latin America. IMF Working Paper 06/7.
Richard Dutu, 2008. Currency interdependence and dollarization. Journal of
Macroeconomics 30 (2008) 1673–1687.
Patricia Alvarez-Plata and Alicia García-Herrero, 2007. To dollarize or de-dollarize: Consequences for Monetary Policy. Asian Development Bank.
Salles, F., 2007. Liquidity, Jurisdictional Uncertainty, and High Interest Rates in Brazil. London School of Economics.
Savastano, M.A., 1992. The pattern of currency substitution in Latin America: an overview. Revistade Analisis Economico 71, 29–72.
Tal Nay Im and Michel Dabadie, 2007. Dollarization in Cambodia.
Thomas, L., 1985. Portfolio theory and currency substitution. Journal of Money, Credit and Banking 17, 347–357.
Tuncay Serdaroğlu, 2011. Financial dollarization in the Turkish economy: “The portfolio
view”. Middle East Technical University.
Veronica Rappoport, 2009. Persistence of dollarization after price stabilization. Journal of Monetary Economics 56 (2009) 979–989.
Watanabe Shinichi, 2007. De facto dollarization and its effect on financial development
and economic growth of Cambodia, Lao PDR and Viet Nam. IMF.
Weymouth, S., 2011. Political institutions and property rights: veto players and foreign
exchange commitments in 127 countries. Comparative Political Studies 44, 211–240.
World Economic Outlook (WEO) Database. International Monetary Fund, 2009b. International Financial Statistics (IFS).
Danh mục Website tham khảo
Website Hiệp hội ngân hàng Việt Nam. < http://www.vnba.org.vn/>.
Website Ngân hàng nhà nước Việt Nam. <http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages>. Website Tổng cục thống kê Việt Nam. <https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=720>. Website Thời báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. <http://dangcongsan.vn/cpv/>.
Website Thời báo Cafef. < http://cafef.vn/>.
Website World Bank Database. < http://databank.worldbank.org/data/home.aspx>. Website State Bank of Japan. <http://www.boj.or.jp/en/statistics/index.htm/>. Website State Bank of Korean. <http://ecos.bok.or.kr/EIndex_en.jsp>.
Website State Bank of India. <http://dbie.rbi.org.in/DBIE/dbie.rbi?site=publications>. Website State Bank of Australia. < http://www.rba.gov.au/statistics/>.
Website State Bank of NewZealand. < http://www.rbnz.govt.nz/statistics/>. Website State Bank of China. <http://www.stats.gov.cn/english/statisticaldata/>.
PHỤ LỤC Phụ lục 1. Tóm tắt mơ tả biến và kỳ vọng dấu
Biến Ký hiệu biến Mô tả biến Nguồn Kỳ vọng
dấu
Đơ la hóa tài
chính Dollar
Tỷ lệ tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ trên tổng số tiền gửi ngân hàng (tiền gửi bằng nội tệ và bằng ngoại tệ)
IMF- Article IV Consultation- IMF Staff Report; Levy- Yeyati (2010) và Honohan (2008); Ngân hàng Trung ương Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Newzealand, Ấn Độ Lạm phát INF Lạm phát hàng năm được tính tốn dựa trên sự thay đổi hàng tháng của CPI
IFS (IMF) +
Biến động
lạm phát INF Volatility
Được tính tốn bằng cách sử dụng phương sai đơn giản của lạm phát hàng tháng IFS (IMF) + Tăng tốc lạm phát INF acceleration Được tính tốn bằng cách sử dụng thay đổi của lạm phát dựa trên số liệu hàng tháng IFS (IMF) + Tỷ giá hối đoái thực Real Exchange rate
Tỷ giá hối đối thực hàng tháng được tính tốn dựa trên tỷ giá hối
Biến Ký hiệu biến Mô tả biến Nguồn Kỳ vọng dấu
đoái danh nghĩa hàng tháng và dữ liệu lạm phát
MVP MVP Tính tốn dựa trên lạm phát và tỷ giá hối đoái thực hàng tháng
IFS (IMF) +
Nợ công trên GDP
Public debt/GDP
Tỷ lệ nợ công trên GDP Ngân hàng Thế giới (WB) và World Economic Outlook của IMF + Biến điểm xếp hạng đầu tư IGrade
Biến giả có giá trị là 1 nếu quốc gia được đánh giá đầu tư và 0 nếu quốc gia được đánh giá đầu cơ Moody’s - Tương tác giữa nợ công và điểm xếp hạng đầu tư Debt_Grade
Biến phản ánh mối tương tác giữa tỷ lệ nợ trên GDP và trạng thái đầu cơ, được tính tốn = Nợ/GDP x (1-Igrade)
Tác giả tự tính tốn +
Quy định của
pháp luật Rule of Law
Đo lường mức độ mà các tác nhân kinh tế có niềm tin và tuân thủ các quy tắc của xã hội, bao gồm cả chất lượng của quyền thực thi hợp đồng và quyền sở hữu tài sản, cảnh sát, tòa án, cũng như khả năng của tội phạm và bạo lực. World Bank’s Worldwide Governance Indicators (WGI) -
Biến Ký hiệu biến Mô tả biến Nguồn Kỳ vọng dấu Kiểm soát tham nhũng Control of Corruption
Thước đo mức độ nguồn lực công cộng được thực hiện cho mục đích cá nhân, bao gồm cả hình thức nhỏ và lớn của tham nhũng, cũng như nắm giữ quyền lực vì lợi ích cá nhân. World Bank’s Worldwide Governance Indicators (WGI) - Chất lượng điều hành Regulatory Quality
Đo lường khả năng của chính phủ đưa ra các chính sách và quy định hợp lý tạo cơ hội và thúc đẩy cho khu vực tư phát triển.
World Bank’s Worldwide
Governance Indicators (WGI)
-
Hiệu quả của chính phủ
Government Effectiveness
Thước đo chất lượng của khu vực công; năng lực của dịch vụ công dân và sự độc lập của nó dưới áp lực chính trị cũng như chất lượng của việc đưa ra chính sách World Bank’s Worldwide Governance Indicators (WGI) - Ổn định chính trị và khơng có bạo lực/khủng bố Political stability
Đo lường khả năng chính phủ sẽ mất ổn định bởi các những việc làm không hợp hiến pháp hay bạo lực, kể cả khủng bố. World Bank’s Worldwide Governance Indicators (WGI) - Tiếng nói và trách nhiệm giải trình Voice and Accountability
Đo lường mức độ mà công dân một quốc gia tham gia bầu cử chính phủ của họ, cũng như sự tự do bày tỏ ý kiến, tự do đoàn thể và tự do truyền thông World Bank’s Worldwide Governance Indicators (WGI) -
Biến Ký hiệu biến Mô tả biến Nguồn Kỳ vọng dấu Biến giả chế độ tỷ giá FX regime dummy
Biến giả chế độ tỷ giá có giá trị là 1 nếu nó thuộc chế độ tỷ giá cố định và bằng 0 nếu thả nổi
IMF Country Report và Ilzetki và cộng sự (2011) +/- Bình quân thu nhập đầu người (USD) Per capita Income
Thu nhập bình quân đầu người. World Economic Outlook của IMF
+/-
Độ mở tài
chính KAOPEN
Đo lường mức độ mở cửa giao dịch tài khoản vốn; độ sâu và rộng của việc kiểm sốt vốn
AREAER +
Quy mơ đất
nước Country Size
Biến này được xây dựng dựa trên logarit của GDP thực
IMF +
Lãi suất Mỹ US Interest
Lãi suất thị trường Mỹ hàng năm; dựa trên lãi suất mỗi tháng (cuối mỗi tháng) IFS (IMF) +/- Biến giả ASEAN ASEAN Dummy
Biến có giá trị bằng 1 nếu quốc gia thuộc ASEAN và bằng 0 nếu ngược lại
Dấu của biến độc lập khác Biến giả Việt
Nam
Vietnam Dummy
Biến có giá trị bằng 1 là Việt Nam và bằng 0 nếu ngược lại
Dấu của biến độc lập khác Biến giả thời
gian
Year 2000…Year
2013
Biến có giá trị bằng 1 đối với năm tương ứng với tên biến giả và bằng 0 đối với các năm còn lại
Dấu của biến độc lập khác
Phụ lục 2. Các nước có mức độ đơ la hóa tăng và lạm phát giảm giai đoạn 2000-2013 Country Year Dollar increase Inflation drop
China 2012 35,00% -50,98% Indonesia 2012 6,09% -20,12% Thailand 2009 211,11% -115,47% Thailand 2010 7,14% -486,92% Thailand 2012 20,00% -20,84% Malayxia 2001 10,74% -7,69% Malayxia 2003 12,90% -45,08% Myanmar 2003 17,77% -35,89% Myanmar 2011 5,21% -34,94% Singapore 2001 10,64% -26,76% Singapore 2002 14,06% -139,28% Singapore 2013 25,45% -47,48% Korea 2012 12,92% -45,19% Korea 2013 23,23% -40,34% Japan 2003 22,73% -112,80% Japan 2007 19,32% -75,92% Japan 2012 33,64% -88,20%