Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.7 Kiểm định sự khác biệt của các biến kiểm soát (nhân chủng học)
Dựa trên các yếu tố về nhân khẩu học (bao gồm giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập, trình độ học vấn), nghiên cứu tiến hành kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm trong từng yếu tố nhân khẩu học.
Đối với kiểm định sự khác biệt giữa 2 nhóm giới tính, nghiên cứu sử dụng phép kiểm định giả thuyết về trị trung bình của 2 tổng thể. Cịn các yếu tố cịn lại là độ tuổi, thu nhập, trình độ học vấn có từ 3 nhóm mẫu trở lên thì áp dụng phương pháp phân tích phương sai ANOVA. Phương pháp này phù hợp vì nó kiểm định tất cả các nhóm mẫu cùng một lúc với khả năng phạm sai lầm chỉ 5% (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
4.7.1 Kiểm định sự khác biệt trong ý định mua thực phẩm chức năng giữa phái
nam và nữ.
(>0,05) cho thấy phương sai giữa 2 giới tính khơng khác nhau. Do đó khơng có sự khác biệt giữa phái nam và phái nữ đối với ý định mua TPCN.
Kết quả kiểm định Levene cũng cho thấy khơng có khác biệt về phương sai giữa các biến nghiên cứu.
So với những nghiên cứu trước đây, kết quả này giống nghiên cứu của Annunziata và Vecchio ở thị trường Italia. Tuy nhiên, kết quả nay lại khác nghiên cứu của Urala ở Phần Lan và Markovina ở Croatia. Kết quả nghiên cứu của Urala cho thấy nữ giới có động lực cá nhân đối với bệnh tật lớn hơn nam giới nên có ý định mua TPCN nhiều hơn. Nghiên cứu của Markovina cũng cho kết quả nữ giới có ý định mua TPCN lớn hơn nam giới.
Bảng 4.14 Thống kê về giới tính của các đối tượng khảo sát trong nghiên cứu. Giới tính Số lượng mẫu Trung bình Phương sai chuẩn Sai số chuẩn trung bình
Nam giới 130 3.4923 .70046 .06143 Nữ giới 134 3.4388 .73922 .06386
Nguồn: kết quả xử lý từ số liệu điều tra của tác giả.
Bảng 4.15 Kết quả kiểm định khác biệt về ý định mua TPCN giữa phái nam và phái nữ.
Kiểm định Levene (tính đồng nhất của
các biến) Kiểm định T-test (bằng nhau giữa hai trung bình)
F Sig. t df Sig. Trung bình khác biệt Sai số chuẩn khác biệt YD Hai trung bình bằng nhau được giả định .314 .576 .603 262 .547 .05350 .08868 Hai trung bình bằng nhau khơng được giả định .604 261.856 .547 .05350 .08861
4.7.2 Kiểm định sự khác biệt về ý định mua thực phẩm chức năng giữa những
người có độ tuổi khác nhau
Theo kết quả kiểm định Levence, với mức ý nghĩa sig. = 0,423 (> 0,05) nghĩa là khơng có sự khác biệt về phương sai giữa các nhóm. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.
Theo kết quả phân tích ANOVA, với ý nghĩa sig. = 0,000 (< 0,05) nên có ít nhất hai nhóm độ tuổi có ý định mua TPCN khác nhau.
Để biết sự khác biệt giữa các nhóm nào, kiểm định hậu ANOVA được thực hiện cho các nhóm độ tuổi với kết quả được thể hiện ở bảng 4.19. Ở mức ý nghĩa 5%, nhóm độ tuổi từ 18-25 có trung bình về ý định mua TPCN thấp hơn các nhóm cịn lại. Các nhóm độ tuổi từ 26 đến 60 khơng có sự khác biệt trong ý định mua TPCN. Điều này có thể giải thích vì nhóm độ tuổi 18-25 có số lượng lớn mẫu trong nghiên cứu này là học sinh-sinh viên. Đây là nhóm người trẻ nên ít chú ý đến tình trạng sức khỏe của bản thân. Vì vậy, nhóm độ tuổi này có ý định mua TPCN ít hơn các nhóm còn lại.
So với những nghiên cứu trước đây, kết quả này khác so với nghiên cứu của Annunziata và Vecchio ở thị trường Italia và nghiên cứu của O’connor và White ở Australia. Độ tuổi có tác động đến ý định mua TPCN của người tiêu dùng trong nghiên cứu này.
Bảng 4.16 Thống kê mô tả mẫu về độ tuổi.
Độ tuổi Số lượng mẫu Trung bình Phương sai chuẩn
18-25 tuổi 53 2.6453 .56791 26-35 tuổi 110 3.6382 .54486 36-45 tuổi 61 3.7672 .62735 46-60 tuổi 40 3.6150 .67995 Tổng 264 3.4652 .71953
Bảng 4.17 Kiểm định Levene phương sai đồng nhất về nhóm độ tuổi. Kiểm định Levene df1 df2 Sig.
.939 3 260 .423
Nguồn: kết quả xử lý từ số liệu điều tra của tác giả.
Bảng 4.18 Kết quả kiểm định ANOVA giữa các nhóm độ tuổi.
Loại biến thiên Tổng biến thiên df Trung bình biến thiên F Sig.
Giữa các nhóm 45.383 3 15.128 43.328 .000 Trong cùng nhóm 90.776 260 .349
Tổng 136.159 263
Nguồn: kết quả xử lý từ số liệu điều tra của tác giả.
Bảng 4.19 Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm độ tuổi theo phương pháp Bonferroni.
(I) TUỔI (J) TUỔI
Trung bình
khác biệt (I-J) Sai số chuẩn Sig.
Tuổi từ 18-25 Tuổi từ 26-35 -.99290* .09880 .000 Tuổi từ 36-45 -1.12193* .11096 .000 Tuổi từ 46-60 -.96972* .12376 .000 Tuổi từ 26-35 Tuổi từ 18-25 .99290* .09880 .000 Tuổi từ 36-45 -.12903 .09433 1.000 Tuổi từ 46-60 .02318 .10910 1.000 Tuổi từ 36-45 Tuổi từ 18-25 1.12193* .11096 .000 Tuổi từ 26-35 .12903 .09433 1.000 Tuổi từ 46-60 .15221 .12022 1.000 Tuổi từ 46-60 Tuổi từ 18-25 .96972* .12376 .000 Tuổi từ 26-35 -.02318 .10910 1.000 Tuổi từ 36-45 -.15221 .12022 1.000 *. Trung bình khác biệt ở mức ý nghĩa 5%
4.7.3 Kiểm định sự khác biệt về ý định mua thực phẩm chức năng giữa những
người có trình độ học vấn khác nhau
Theo kết quả kiểm định Levence, với mức ý nghĩa sig. = 0,219 (> 0,05) do đó khơng có sự khác biệt về phương sai giữa các nhóm. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.
Bảng 4.20 Thống kê mơ tả mẫu về trình độ học vấn.
Số lượng mẫu Trung bình Phương sai chuẩn
Phổ thông 56 3.3143 .67566 Trung cấp – cao đẳng 35 3.3600 .85378
Đại học 141 3.5220 .70984
Sau đại học 32 3.5937 .64953 Tổng 264 3.4652 .71953
Nguồn: kết quả xử lý từ số liệu điều tra của tác giả.
Theo kết quả phân tích ANOVA, với ý nghĩa sig. = 0,164 (> 0,05) nên có thể kết luận khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định mua TPCN giữa các nhóm có trình độ học vấn khác nhau.
Bảng 4.21 Kiểm định Levene phương sai đồng nhất về trình độ học vấn. Kiểm định Levene df1 df2 Sig.
1.484 3 260 .219
Nguồn: kết quả xử lý từ số liệu điều tra của tác giả.
Bảng 4.22 Kết quả kiểm định ANOVA giữa các nhóm có trình độ học vấn khác nhau. Loại biến thiên Tổng biến thiên df Bình phương trung
bình biến thiên F Sig.
Giữa các nhóm 2.646 3 .882 1.718 .164 Trong cùng nhóm 133.513 260 .514
Tổng 136.159 263
Nguồn: kết quả xử lý từ số liệu điều tra của tác giả.
4.7.4 Kiểm định sự khác biệt về ý định mua thực phẩm chức năng giữa những
nhóm nghề nghiệp khác nhau
Theo kết quả kiểm định Levence, với mức ý nghĩa sig. = 0,109 (> 0,05) nghĩa là khơng có sự khác biệt về phương sai giữa các nhóm. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA giữa những nhóm có nghề nghiệp khác nhau có thể sử dụng được.
Phân tích ANOVA cho mức ý nghĩa sig. = 0,000 (< 0,05) nên có ít nhất hai nhóm nghề nghiệp có ý định mua TPCN khác nhau. Kiểm định hậu ANOVA được thực hiện cho các nhóm nghề nghiệp với kết quả ở bảng 4.26. Ở mức ý nghĩa 5%, nhóm học sinh - sinh viên có trung bình về ý định mua TPCN thấp hơn các nhóm khác. Các nhóm nghề nghiệp cịn lại khơng có sự khác biệt trong ý định mua TPCN.
Bảng 4.23 Thống kê mô tả mẫu về nghề nghiệp.
Số lượng mẫu Trung bình Phương sai chuẩn
Học sinh – sinh viên 32 2.4062 .47786 Nhân viên văn phòng 114 3.6474 .57518 Chuyên viên kỹ thuật 64 3.6031 .58499 Quản lý 18 3.7222 .69668 Nội trợ 19 3.4526 .86882 Nghề khác 17 3.4588 .62356 Tổng 264 3.4652 .71953
Nguồn: kết quả xử lý từ số liệu điều tra của tác giả.
Bảng 4.24 Kiểm định Levene phương sai đồng nhất về nhóm nghề nghiệp. Kiểm định Levene df1 df2 Sig.
1.819 5 258 .109
Nguồn: kết quả xử lý từ số liệu điều tra của tác giả.
Bảng 4.25 Kết quả kiểm định ANOVA giữa các nhóm nghề nghiệp.
Loại biến thiên Tổng biến thiên df Bình phương trung bình biến thiên F Sig.
Giữa các nhóm 42.077 5 8.415 23.078 .000 Trong cùng nhóm 94.082 258 .365
Tổng 136.159 263
Bảng 4.26 Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm nghề nghiệp theo phương
pháp Bonferroni.
(I) NN (J) NN Trung bình khác biệt (I-J) Sai số chuẩn Sig.
Hoc sinh - sinh viên
Nhân viên văn phòng -1.24112* .12081 .000 Chuyên viên kỹ thuật -1.19688* .13074 .000 Quản lý -1.31597* .17792 .000 Nội trợ -1.04638* .17489 .000 Nghề khác -1.05257* .18123 .000 Nhân viên văn
phòng
Hoc sinh - sinh viên 1.24112* .12081 .000 Chuyên viên kỹ thuật .04424 .09432 1.000 Quản lý -.07485 .15316 1.000 Nội trợ .19474 .14964 1.000 Nghề khác .18854 .15700 1.000 Chuyên viên
kỹ thuật
Hoc sinh - sinh viên 1.19688* .13074 .000 Nhân viên văn phòng -.04424 .09432 1.000 Quản lý -.11910 .16111 1.000 Nội trợ .15049 .15777 1.000 Nghề khác .14430 .16477 1.000 Quản lý Hoc sinh - sinh viên 1.31597* .17792 .000 Nhân viên văn phòng .07485 .15316 1.000 Chuyên viên kỹ thuật .11910 .16111 1.000 Nội trợ .26959 .19862 1.000 Nghề khác .26340 .20423 1.000 Nội trợ Hoc sinh - sinh viên 1.04638* .17489 .000 Nhân viên văn phòng -.19474 .14964 1.000 Chuyên viên kỹ thuật -.15049 .15777 1.000 Quản lý -.26959 .19862 1.000 Nghề khác -.00619 .20160 1.000 Nghề khác Hoc sinh - sinh viên 1.05257* .18123 .000 Nhân viên văn phòng -.18854 .15700 1.000 Chuyên viên kỹ thuật -.14430 .16477 1.000 Quản lý -.26340 .20423 1.000 Nội trợ .00619 .20160 1.000 *. Trung bình khác biệt ở mức ý nghĩa 5%
4.7.5 Kiểm định sự khác biệt về ý định mua thực phẩm chức năng giữa những
người có thu nhập khác nhau
Theo kết quả kiểm định Levence, với mức ý nghĩa sig. = 0,196 > 0,05 có thể kết luận khơng có sự khác biệt về phương sai giữa các nhóm có thu nhập khác nhau. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.
Theo kết quả phân tích ANOVA, với ý nghĩa sig. = 0,000 < 0,05 nên có ít nhất hai nhóm thu nhập có ý định mua TPCN khác nhau.
Để biết sự khác biệt giữa các nhóm nào, kiểm định hậu ANOVA được thực hiện cho các nhóm thu nhập với kết quả được thể hiện ở bảng 4.30. Ở mức ý nghĩa 5%, nhóm có thu nhập từ 0-5 triệu đồng/tháng có trung bình về ý định mua TPCN thấp hơn các nhóm cịn lại. Các nhóm thu nhập cịn lại khơng có sự khác biệt trong ý định mua TPCN.
Điều này có thể giải thích vì nhóm thu nhập 0-5 triệu phải dành phần lớn khoản thu của mình cho các nhu cầu cơ bản của cuộc sống. Mặt khác, phần lớn các mẫu khảo sát có thu nhập 0-5 triệu đồng trong nghiên cứu này là học sinh – sinh viên. Vì vậy, nhóm thu nhập này này có ý định mua TPCN ít hơn các nhóm thu nhập khác cịn lại.
Bảng 4.27 Thống kê mô tả mẫu về thu nhập hàng tháng.
Số lượng mẫu Trung bình Phương sai chuẩn
0 – 5 triệu đồng 47 2.6213 .62864 5 – 10 triệu đồng 88 3.6523 .54117 10 – 15 triệu đồng 68 3.5765 .67051 Trên 15 triệu đồng 61 3.7213 .59136 Tổng 264 3.4652 .71953
Nguồn: kết quả xử lý từ số liệu điều tra của tác giả.
Bảng 4.28 Kiểm định Levene phương sai đồng nhất về nhóm thu nhập. Kiểm định Levene df1 df2 Sig.
1.574 3 260 .196
Bảng 4.29 Kết quả kiểm định ANOVA giữa các nhóm thu nhập. Loại biến thiên Tổng biến thiên df Bình phương trung
bình biến thiên F Sig.
Giữa các nhóm 41.396 3 13.799 37.860 .000 Trong cùng nhóm 94.763 260 .364
Tổng 136.159 263
Nguồn: kết quả xử lý từ số liệu điều tra của tác giả.
Bảng 4.30 Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm thu nhập theo phương pháp
Bonferroni.
(I) THU NHẬP (J) THU NHẬP
Trung bình khác biệt
(I-J) Sai số chuẩn Sig.
Dưới 5 triệu đồng 5 - 10 triệu đồng -1.03100* .10907 .000 10 - 15 triệu đồng -.95519* .11452 .000 Trên 15 triệu đồng -1.10003* .11717 .000 5 - 10 triệu đồng Dưới 5 triệu đồng 1.03100* .10907 .000 10 - 15 triệu đồng .07580 .09748 1.000 Trên 15 triệu đồng -.06904 .10058 1.000 10 - 15 triệu đồng Dưới 5 triệu đồng .95519* .11452 .000 5 - 10 triệu đồng -.07580 .09748 1.000 Trên 15 triệu đồng -.14484 .10647 1.000 Trên 15 triệu đồng Dưới 5 triệu đồng 1.10003* .11717 .000 5 - 10 triệu đồng .06904 .10058 1.000 10 - 15 triệu đồng .14484 .10647 1.000 *. Trung bình khác biệt ở mức ý nghĩa 5%
Nguồn: kết quả xử lý từ số liệu điều tra của tác giả.
So với các nghiên cứu trước đây, kết quả nghiên cứu này giống với nghiên cứu của Rezai ở thị trường Malaysia và Markoviana ở Croatia. Đó là yếu tố thu nhập có tác động đến ý định mua TPCN của người tiêu dùng.