CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Dữ liệu nghiên cứu
3.2.2. Đại dịch Covid-19
Đại dịch Covid-19 (covidgrowt-1) được đo lường bằng tốc độ tăng trưởng của các ca
nhiễm COVID-19 hàng ngày được xác nhận. Cơng thức tính như sau: Tốc độ tăng trưởng của các ca nhiễm Covid — 19
cục Thống kê, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2020 tăng 2,91%, là mức tăng thấp nhất của các năm trong giai đoạn 2011-2020. Cũng trong khoảng thời gian này, có 101,7 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm và hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 13,9% so với năm trước. Trung bình mỗi tháng có 8,5 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường. Một số ngành bị ảnh hưởng nghiêm trọng, như: dịch vụ lưu trú, ăn uống, ước tính doanh thu đạt 510,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 10,1% tổng mức và giảm 13% so với năm trước (năm 2019 tăng 9,8%); du lịch lữ hành, với doanh thu năm 2020 ước tính đạt 17,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,3%
tổng mức và giảm 59,5% so với năm trước; vận tải hành khách và vận tải hàng hóa lần lượt giảm giảm 29,6% và 5,2% so với năm 2019 (VCCI & WORLD BANK, 2021). Do đó, hệ số hồi quy của biến covidgrow được kỳ vọng mang dấu âm (-). Dữ liệu hàng ngày của các ca nhiễm COVID-19 trong nước được lấy từ trang web của Bộ Y Tế - Trang tin về dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp Covid-19.
3.2.3. Vốn hóa thị trường của cơng ty niêm yết
Vốn hóa thị trường của một cơng ty (MCAP) là tổng giá trị thị trường của cơng ty đó được tính bằng tiền. Vì vốn hóa thị trường đại diện cho giá trị "thị trường" của một cơng ty, nó được tính dựa trên giá thị trường hiện tại của cổ phiếu nhân cho tổng số cổ phiếu đang lưu hành hay thị trường cổ phiếu thả nổi của công ty. Thị giá vốn cũng
được sử dụng để so sánh và phân loại quy mô của các công ty giữa các nhà đầu tư với
nhau.
MCAP = giá cổ phiẽu × số cổ phiẽu đang lưu hành (Shares Outstanding)
Trong đó,
- Giá cổ phiếu là giá đóng cửa hằng ngày của cổ phiếu niêm yết.
- Số cổ phiếu đang lưu hành là những cổ phiếu đang được nắm giữ bởi tất cả cổ đơng của một cơng ty, trong đó bao gồm cả khối cổ phần được nắm giữ bởi nhà đầu tư tổ chức và cổ phiếu bị hạn chế chuyển nhượng của ban quản trị và
cổ động nội bộ công ty. Số lượng cổ phiếu đang lưu hành của một công ty khơng cố định và có thể biến động tương đối theo thời gian.
Sử dụng vốn hóa thị trường để thể hiện quy mơ của một cơng ty là rất quan trọng vì quy mơ cơng ty là yếu tố cơ bản quyết định các đặc điểm khác nhau mà các nhà đầu tư quan tâm, bao gồm cả rủi ro. Nó cũng dễ dàng để tính tốn. Sau khi một cơng ty niêm yết cổ phiếu và bắt đầu giao dịch trên sàn giao dịch, giá của nó được xác định bởi cung và cầu đối với cổ phiếu của cơng ty đó trên thị trường. Nếu có nhu cầu cao đối với cổ phiếu do các yếu tố thuận lợi, giá sẽ tăng. Nếu tiềm năng tăng trưởng trong
tương lai của cơng ty có vẻ khơng tốt, những nhà đầu tư bán cổ phiếu có thể làm giảm
giá cổ phiếu. Sau đó, vốn hóa thị trường trở thành ước tính thời gian thực về giá trị của cơng ty.
Dữ liệu về giá cổ phiếu và dữ liệu về số lượng cổ phiếu đang lưu hành được lấy từ trang web của Sở Giao Dịch Chứng Khốn Tp. Hồ Chí Minh.
3.2.4. Tỷ lệ giá trị thị trường trên giá trị sổ sách
Hệ số giá trị thị trường trên giá trị sổ sách là một thước đo định giá được sử dụng để so sánh giá của một cổ phiếu với giá trị sổ sách của nó. Giá trị sổ sách của một cơng ty được tính tốn bằng cách xem lại giá gốc hay nguyên giá của cơng ty đó. Giá trị thị trường của một công ty được quyết định bằng giá cổ phiếu của nó trên thị trường chứng khốn và số lượng cổ phiếu đang lưu hành, đó là vốn hóa thị trường của nó. Hệ số giá trị thị trường trên giá trị sổ sách thường được các nhà đầu tư sử dụng để thể
hiện nhận thức của thị trường về giá trị của một cổ phiếu cụ thể, được tính bằng cơng
thức:
Vốn hóa thị trường
Market — to — book = —.—⅛——-------------- Giá trị SO sách
Tỷ lệ giá trị thị trường trên giá trị sổ sách mtb cao cho thấy đây là một cổ phiếu có giá khá cao, trong khi nếu là một tỷ lệ thấp cho thấy rằng các nhà đầu tư có thể mua cổ phiếu với giá thấp so với giá trị tài sản của nó.
3.2.5. Tỷ suất sinh lời trên tài sản
Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) là một chỉ số đánh giá mức độ sinh lợi của một cơng ty so với tổng tài sản của nó. ROA cung cấp cho người quản lý, nhà đầu tư hoặc
nhà phân tích một ý tưởng về mức độ hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp trong
việc sử dụng tài sản của mình để tạo ra lợi nhuận sau thuế. ROA càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản tốt hơn. ROA được hiển thị dưới dạng phần trăm, được tính bằng cách chia thu nhập rịng của một cơng ty cho tổng tài sản bình qn, biểu thị như sau:
Thu nhập rịng
ROA = TA ' XZZiaw × 100%
Tong tài sấn bình quẫn
Trong đó,
- Thu nhập rịng (Net Income - NI) hay còn được gọi là lợi nhuận ròng, đây là khoản lợi nhuận mà các doanh nghiệp hoặc công ty thu được sau khi đã trừ đi tất cả các khoản chi phí khác. Thu nhập rịng là một con số hữu ích cho các nhà đầu tư để đánh giá bao nhiêu doanh thu vượt quá chi phí của một tổ chức. Con số này thường xuất hiện ở cuối báo cáo kết quả kinh doanh và cũng là một chỉ số về khả năng sinh lời của một cơng ty được tính theo cơng thức:
Net income (Ni) = Tổng doanh thu — Tổng chi phí
- Tổng tài sản bình quân là giá trị ghi sổ bình quân của các tài sản được ghi nhận
trên bảng cân đối kế tốn của cơng ty vào cuối kỳ hiện tại và của kỳ trước.Tổng
tài sản bình quân thường được sử dụng để tính vịng quay tài sản và tỷ suất lợi nhuận trên tài sản nhằm đo lường khả năng của công ty trong việc sử dụng các
nguồn lực, tài sản của mình để tạo ra doanh thu bán hàng và lợi nhuận tương ứng. Tổng tài sản bình qn được tính bằng cơng thức:
, A Tổng tài sản đầu kỳ + Tổng tài sản cuối kỳ
Biến Ý nghĩa Dữ liệu Kỳ vọng về dấu
- Tài sản của cơng ty được hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu. Cả hai nguồn vốn này được sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của công ty. Hiệu quả của việc chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận được thể hiện qua ROA. ROA
càng cao thì càng tốt vì cơng ty đang kiếm được nhiều tiền hơn trên lượng tiền
đầu tư.
- Giá trị thu nhập ròng và tổng tài sản của doanh nghiệp được lấy từ báo cáo tài chính q của các cơng ty niêm yết trên Sở Giao Dịch Chứng Khốn Tp. Hồ Chí Minh.
3.2.6. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) là một thước đo hiệu quả tài chính của một cơng ty và mức độ hiệu quả của nó trong việc tạo ra lợi nhuận, được tính bằng cách chia thu nhập rịng cho vốn chủ sở hữu của cổ đơng. Vì vốn chủ sở hữu của các cổ đông bằng tài sản của một cơng ty trừ đi nợ của nó, ROE được coi là tỷ suất sinh lợi của tài sản ròng. ROE phản ánh một đồng vốn đầu tư của chủ sở hữu vào doanh nghiệp đem lại cho chủ sở hữu bao nhiêu đồng lợi nhuận sau khi đã trừ thuế thu nhập
doanh nghiệp. ROE được hiển thị dưới dạng phần trăm và có thể được tính cho bất kỳ cơng ty nào nếu thu nhập rịng và vốn chủ sở hữu đều là số dương, được tính bằng
cơng thức:
Thu nhập rịng
ROE = v*'2il Σ⅜ × 100%
Von chủ sờ hữu bình quẫn
Trong đó,
- Thu nhập rịng (Net Income - NI) hay còn được gọi là lợi nhuận ròng, đây là khoản lợi nhuận mà các doanh nghiệp hoặc công ty thu được sau khi đã trừ đi tất cả các khoản chi phí khác. Thu nhập rịng là một con số hữu ích cho các nhà đầu tư để đánh giá bao nhiêu doanh thu vượt quá chi phí của một tổ chức. Con số này thường xuất hiện ở cuối báo cáo kết quả kinh doanh và cũng là một chỉ số về khả năng sinh lời của một cơng ty được tính theo cơng thức:
Net income (Ni) = Tổng doanh thu — Tổng chi phí
- Vốn chủ sở hữu bình quân là giá trị ghi sổ bình quân của vốn chủ sở hữu được ghi nhận trên bảng cân đối kế toán tại các thời điểm báo cáo khác nhau. Thường sử dụng tổng vốn chủ sở hữu bình qn để tính lợi nhuận trên vốn chủ
sở hữu hoặc ROE vì đây là một trong những tỷ số tài chính chính để đo lường khả năng của công ty trong việc sử dụng các nguồn lực, vốn chủ sở hữu, để tạo ra lợi nhuận. Vốn chủ sở hữu bình qn được tính bằng cơng thức:
VCSH đầu kỳ + VCSH cuối kỳ Von chủ sở hữu bĩnh quấn =----------------------- ------------------
Chỉ số này là thước đo để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy sẽ tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận. Hệ số này thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh với các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó quyết định mua cổ phiếu của cơng ty nào. Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng đồng vốn của cổ đông một cách hiệu quả, cho nên hệ số ROE càng cao thì các cổ phiếu sẽ càng hấp dẫn nhà đầu tư hơn.
Giá trị thu nhập ròng và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp được lấy từ báo cáo tài chính q của các cơng ty niêm yết trên Sở Giao Dịch Chứng Khốn Tp. Hồ Chí Minh.
sreti,t Lợi suất hàng ngày
của cổ phiếu thứ i tại ngày t
Giá cổ phiếu các công ty niêm yết
được lấy từ
website của Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh từ
tháng 01/2020 đến tháng 12/2020 covidgrowt-1 Tốc độ tăng trưởng của các ca nhiễm COVID-19 hàng ngày được xác nhận Đại dịch COVID- 19 (covidgrowt-1) được đo lường bằng tốc độ tăng trưởng của các ca nhiễm COVID-19 hàng ngày được xác nhận — mcap Vốn hóa thị trường của một cơng ty
Được tính dựa trên giá thị trường hiện tại của cổ phiếu nhân cho tổng số cổ phiếu đang lưu hành hay thị trường cổ phiếu thả nổi của công ty
+
mtb Hệ số giá trị thị trường trên giá trị sổ sách Giá trị thị trường của một công ty được quyết định bằng giá cổ phiếu của nó trên thị trường chứng khoán và số lượng cổ phiếu đang lưu hành
+
ROA Tỷ suất sinh lời trên tài sản
Được hiển thị dưới
được tính bằng cách chia thu nhập rịng của một cơng ty cho tổng tài sản bình quân
ROE Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu Được tính bằng cách chia thu nhập rịng cho vốn chủ sở hữu của cổ đông và hiển thị dưới dạng phần trăm +
Tóm tắt chương 3:
Chương này trình bày chi tiết phương pháp nghiên cứu được sử dụng để phân tích tác động của Đại dịch Covid-19 lên thị trường chứng khốn Việt Nam. Trước tiên, tác giả giới thiệu mơ hình kinh tế lượng được áp dụng, phương pháp ước lượng và phương pháp lựa chọn mơ hình. Sau đó, tác giả mơ tả chi tiết cách tính và nguồn dữ liệu của các biến được đưa vào mơ hình. Kết quả ước lượng theo phương pháp này được trình bày chi tiết ở chương kế tiếp.
CHƯƠNG 4. TỔNG QUAN VỀ ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
4.1. Đại dịch Covid-19
4.1.1. Khái quát về đại dịch Covid-19 trên thế giới
Coronavirus 2019 (COVID-19), là một căn bệnh truyền nhiễm do virus SARS-CoV- 2 gây ra, gây hội chứng hô hấp cấp tính nghiêm trọng, đang lây lan nhanh chóng và là mối đe dọa lớn đối với sức khỏe con người, cũng như đối với nền kinh tế của nhiều
nước trên thế giới. Cho đến nay, dịch bệnh này đã lan rộng ra 218 quốc gia và vùng lãnh thổ, dẫn đến một đại dịch toàn cầu vẫn đang tiếp tục diễn biến phức tạp (WHO, 2020).
Nguồn gốc
Đợt bùng phát đầu tiên bắt đầu ở thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, vào tháng 11 năm 2019, nhưng nguồn gốc ban đầu của vi rút SARS-CoV-2 vẫn chưa được
xác định. Trường hợp đầu tiên của COVID-19 có thể liên quan đến những trường hợp
đã đến thăm Chợ buôn bán Thủy sản Hoa Nam ở Vũ Hán. Nhưng có thể sự lây truyền
từ người sang người đã xảy ra trước đó. Vào ngày 11 tháng 2 năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới WHO đã công bố tên của căn bệnh mới này là “COVID-19”, viết tắt của "coronavirus disease 2019", trong đó: “CO” là viết tắt của gốc Corana, “VI” viết tắt cho virus, “D” viết tắt cho từ Disease - dịch bệnh và “19” cho năm 2019 (năm mà ổ dịch lần đầu tiên được phát hiện). Loại vi-rút gây ra sự bùng phát được gọi là hội chứng hơ hấp cấp tính nghiêm trọng coronavirus 2 (viết tắt là SARS-CoV-2), một loại virus mới được phát hiện có liên quan chặt chẽ với coronavirus dơi, coronavirus tê tê, và SARS-CoV (WHO, 2020).
Các mốc thời gian
Vào ngày 31 tháng 12 năm 2019, Ủy ban Y tế thành phố Vũ Hán đã cơng bố thơng tin tóm tắt trên trang web của mình về những dấu hiệu ban đầu của đợt bùng phát căn
bệnh không rõ nguyên nhân giống như viêm phổi trong thành phố. Một loại coronavirus mới cuối cùng đã được xác định.
Vũ Hán ghi nhận trường hợp tử vong đầu tiên do virus SARS-CoV-2 xảy ra ở một người đàn ông 61 tuổi là khách hàng quen ở chợ Hải sản Hoa Nam. Anh ta mắc một số bệnh lý nền nghiêm trọng, bao gồm cả bệnh gan mãn tính, và chết vì suy tim và viêm phổi. Vụ việc đã được báo cáo tại Trung Quốc bởi ủy ban y tế thông qua phương
tiện truyền thông nhà nước Trung Quốc vào ngày 11 tháng 1 năm 2020.
Các quan chức xác nhận một trường hợp dương tính với COVID-19 ở Thái Lan vào ngày 13 tháng 1 năm 2020, trường hợp đầu tiên được ghi nhận bên ngoài Trung Quốc.
Báo cáo tình hình của Tổ chức Y tế Thế giới WHO vào ngày 30 tháng 1 năm 2020 cho biết ở thời điểm này, có tổng số 7818 trường hợp được xác nhận trên toàn thế giới, phần lớn trong số này ở Trung Quốc và 82 trường hợp được báo cáo ở 18 quốc gia bên ngoài Trung Quốc. WHO đã đưa ra đánh giá rủi ro rất cao đối với Trung Quốc
và cao ở cấp độ toàn cầu.
Ngày 31 tháng 1 năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới WHO ban hành tình trạng khẩn cấp về sức khỏe toàn cầu. Với số người chết trên toàn thế giới là hơn 200 người và