Những hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cho vay hộ nông dân tại huyện hòa thành, tỉnh tây ninh (Trang 32 - 34)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG

2.5 Những hạn chế

Bên cạnh những mặt đạt được trên, các chính sách về hỗ trợ nơng dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng nhà nước vẫn cịn nhiều hạn chế, nguồn vốn tín dụng nhà nước chưa đến được với người thực sự cần vốn, các vướng mắc cần tiếp tục được giải quyết trong thời gian tới. Cụ thể như việc xác nhận các đối tượng vay vốn của ngân hàng ở các địa phương chưa thống nhất, cĩ nơi thì quá chặt, cĩ nơi thì quá lỏng lẻo chưa thật sự cơng bằng cho các đối tượng vay vốn.

Cơng tác cho vay các đối tượng chính sách tại huyện Hịa Thành vẫn cịn nhiều bất cập, cần phải khắc phục trong thời gian tới như

+ Chưa cho vay kịp thời nguồn vốn thu hồi nợ cho vay quay vịng.

+ Chưa thực hiện tốt cơng tác thu nợ quá hạn do cĩ nhiều hộ vay bỏ địa phương và cố tình chay ì khơng trả nợ.

+ Cơng tác huy động tiền gửi tiết kiệm thơng qua Tổ Tiết kiệm và Vay vốn chưa đạt kế hoạch đề ra.

+ Tuy đã tập huấn nội dung yêu cầu nghiệp vụ cho các Tổ Tiết kiệm và Vay vốn nhưng khả năng nắm bắt thơng thạo của một số Tổ trưởng cịn hạn chế nên trong quá trình tác nghiệp cịn sai sĩt ở các điểm giao dịch cố định tại các xã.

2.5.1 Nguyên nhân chủ quan

Những trở ngại từ các yếu tố truyền thống từ phía người dân: + Gánh nặng của các sinh kế truyền thống mang tính tự phát cao.

+ Thĩi quen dựa vào bạn bè, người thân trong gia đình để vay mượn, e ngại khi vay vốn ngân hàng.

+ Trình độ dân trí thấp, tầm nhìn hạn hẹp và khơng đủ năng lực lập kế hoạch. + Khơng cĩ các phương thức quản lý và sử dụng vốn hiệu quả.

+ Thiếu sự linh hoạt, khơng cĩ các phương thức khắc phục rủi ro đủ độ tin cậy.

2.5.2 Nguyên nhân khách quan

Từ phía Ngân hàng: + Về các thủ tục cho vay

+ Về lượng vốn vay và thời hạn vay vốn + Sự tính tốn về rủi ro

Từ phía các đường dẫn

+ Năng lực cán bộ các hội, đồn thể cịn hạn chế (ví dụ: chỉ cĩ thể hỗ trợ vay vốn nhưng khơng hỗ trợ được việc lập kế hoạch sinh kế bền vững, khơng hỗ trợ việc nâng cao năng lực quản lý và sử dụng vốn).

+ Nặng về hình thức, ít chú ý đến chiều sâu (do vậy, việc bảo lãnh vay vốn cịn dàn trải, chỉ chú ý đến chỉ tiêu định mức giải ngân theo kế hoạch chứ chưa chú ý nhiều đến việc hỗ trợ cho người dân sử dụng vốn đạt hiệu quả).

Ngân hàng và các cơ quan quản lý nhà nước chưa cĩ sự phối hợp với những đơn vị cung ứng các dịch vụ cơng khác như: khuyến nơng, khuyến lâm; tư vấn thị trường; trợ giúp pháp lý để hỗ trợ người dân tiếp cận và sử dụng nguồn vốn./.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cho vay hộ nông dân tại huyện hòa thành, tỉnh tây ninh (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)