Bảng mơ tả các biến phụ thuộc và biến độc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cho vay hộ nông dân tại huyện hòa thành, tỉnh tây ninh (Trang 36 - 39)

STT Biến phụ thuộc Ký hiệu Cách đo lƣờng

1 Biến giả Ycti

Nhận giá trị 1 nếu hộ nơng dân cĩ vay tín dụng và nhận giá trị 0 nếu hộ nơng dân khơng được vay.

2 Biến định lượng Ytdi Lượng vốn tín dụng mà hộ nơng dân được vay.

STT Biến độc lập (X)

Ký hiệu Cách đo lƣờng Tƣơng quan kỳ vọng với

biến phụ thuộc (Ycti và Ytdi )

1 Độ tuổi Tuoi Số tuổi chủ hộ +

2 Trình độ học vấn (Biến giả) Trinhdo Nhận giá trị 1 nếu học từ lớp 9 trở lên, nhận giá trị 0 nếu dưới lớp 9. + 3 Địa vị xã hội chủ

hộ (Biến giả) Diavi

Nhận giá trị 1 nếu gia đình cĩ người tham gia tổ chức chính trị từ cấp xã, huyện, tỉnh. Ngược lại là 0

+

(Biến giả) rườm rà, nhận giá trị 0 nếu thủ tục khơng rườm rà.

5 Diện tích đất Dat Tổng diện tích đất của

chủ hộ (đvt: m2) +

6 Tổng thu nhập TNBQ

Tổng thu nhập bình quân trong 1 năm của hộ (tất cả các nguồn)

(đvt: 1000 đ)

+

7 Tài sản thế chấp TSTC

Bao gồm các loại tài sản trong gia đình như nhà cửa, đất, gia súc, xe máy, máy bơm…

(đvt: 1000 đ)

+

3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu của đề tài là áp dụng lý thuyết kinh tế vi mơ: Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của Keynes, Thị trường khơng hồn hảo, bất cân xứng thơng tin, lý thuyết tiếp cận tín dụng từ đĩ xác định mơ hình hồi quy, phân tích sự ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc là khả năng tiếp cận tín dụng nhà nước của hộ nơng dân, trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu thực nghiệm trước đây.

Tác giả đã sử dụng các cơng cụ sau để phân tích dữ liệu: thống kê mơ tả, mơ hình hồi quy và phần mềm Stata 12.

3.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

1. Đối tượng nghiên cứu: Các hộ Nơng dân sinh sống tại huyện Hịa Thành 2. Phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng chính sách xã hội huyện Hịa Thành.

+ Về khơng gian: bài viết tập trung thu thập số liệu phân tích liên quan đến các hộ nơng dân tại các xã của huyện Hịa Thành.

+ Về thời gian: thời gian nghiên cứu được giới hạn trong năm 2013 và 2014.

3.4 Phƣơng pháp thu thập số liệu, nguồn thơng tin

Số liệu được sử dụng trong đề tài bao gồm:

Số liệu thứ cấp từ các báo cáo của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện, Hội Nơng dân, Phịng Lao động – Thương binh – Xã hội huyện, Chi cục Thống kê huyện Hịa Thành để trả lời câu hỏi nghiên cứu (1) Thực trạng chính sách cho vay hộ nơng dân tại huyện Hịa Thành.

Số liệu sơ cấp được thu thập thơng qua phát phiếu điều tra các hộ nơng dân tại 04 xã cĩ nhiều hộ nơng dân nhất trong huyện là xã Long Thành Bắc, Long Thành Trung, Long Thành Nam, Trường Tây (phỏng vấn sơ bộ trước 15 hộ nơng dân để xem mức độ phù hợp của các biến độc lập được thể hiện trong bảng câu hỏi, kết quả cho thấy phù hợp, sau đĩ tiến hành điều tra rộng rãi tại các xã).

Mẫu điều tra gồm 120 hộ nơng dân được chọn ngẫu nhiên theo các xã mỗi nơi 30 mẫu. Các số liệu trên để trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu (2) và (3 ) về chính sách cho vay và lượng vốn tín dụng mà hộ nơng dân được vay.

3.5 Các kết quả đạt đƣợc: 3.5.1 Mơ tả mẫu điều tra:

Bảng 3.2 mơ tả mẫu điều tra, trong tổng số 120 hộ được phỏng vấn, 65 hộ được tiếp cận tín dụng nhà nước, 12 hộ khơng cĩ nhu cầu vay vốn và 43 hộ khơng tiếp cận được tín dụng (trong đĩ cĩ 24 hộ vay thị trường tín dụng phi chính thức). Số liệu trên cho thấy tỷ lệ các hộ nơng dân tại huyện chưa tiếp cận được tín dụng nhà nước khá cao khoảng 35,84%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cho vay hộ nông dân tại huyện hòa thành, tỉnh tây ninh (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)