STT Giả thuyết β sig
Kết luận
(tại mức ý nghĩa 5%)
1 Thành phần tơn trọng nhân viên có tác động dương
đến sự gắn kết với tổ chức của nhân viên. .265 .000 Chấp nhận 2 Thành phần định hướng nhóm có tác động dương
đến sự gắn kết với tổ chức của nhân viên. .110 .017 Chấp nhận 3 Thành phần cẩn thận có tác động dương đến sự gắn
kết với tổ chức của nhân viên. .134 .001 Chấp nhận 4 Thành phần ổn định có tác động dương đến sự gắn
kết với tổ chức của nhân viên. .246 .000 Chấp nhận 5 Thành phần đổi mới có tác động dương đến sự gắn
kết với tổ chức của nhân viên. .192 .000 Chấp nhận 6 Thành phần tích cực có tác động dương đến sự gắn
kết với tổ chức của nhân viên. .233 .000 Chấp nhận 7 Thành phần định hướng kết quả có tác động dương
đến sự gắn kết với tổ chức của nhân viên. .119 .016 Chấp nhận
Nhận xét
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy các yếu tố: Tôn trọng nhân viên, Định hướng nhóm, Cẩn thận, Ổn định, Đổi mới, Tích cực và Định hướng kết quả có mối quan hệ tuyến tính có ý nghĩa thống kê (độ tin cậy là 95%) với Sự gắn kết với tổ chức của nhân viên. Các nhân tố tác động mạnh nhất đến mức độ gắn kết tổ chức của nhân viên bao gồm: Tôn trọng nhân viên, Ổn định và Tích cực. Kế đến là nhóm nhân tố Đổi mới, Cẩn thận, Định hướng kết quả và sau cùng là Định hướng nhóm.
4.5. Phân tích ảnh hưởng của các biến định tính đến sự gắn kết với tổ chức của nhân viên nhân viên
Kiểm định sự khác biệt T.Test, Anova. Nội dung của phần này nhằm kiểm định sự khác biệt giữa các biến định tính với biến định lượng. Để thực hiện được điều này chúng ta tiến hành phân tích phương sai Anova và Independent- Sample T.Test. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (hay mức ý nghĩa Sig<0.05).
4.5.1. Theo giới tính