Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
2.3. Các yếu tố của quản trị công ty tác động đến rủi ro vỡ nợ
Tính đến nay, các nghiên cứu về vấn đề “Quản trị công ty” cho thị trường Việt Nam vẫn còn khá khiêm tốn, đặc biệt là các nghiên cứu định lượng về mối quan hệ giữa QTCT với các yếu tố khác.
Gần như chỉ mới có một nghiên cứu duy nhất về mối quan hệ giữa các yếu tố QTCT với rủi ro vỡ nợ cho thị trường Việt Nam. Đó là đề tài “Quản trị công ty đại
chúng trong mối quan hệ với xác suất vỡ nợ đối với các công ty niêm yết trên thị Thị trường Chứng khốn Việt Nam” của Hồng Ngọc Tuấn Anh & các cộng sự (2011).
Bằng việc kế thừa các mơ hình trước đây của các tác giả trên thế giới đã nghiên cứu thực nghiệm tại các thị trường Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia, Hoàng Ngọc Tuấn Anh và các cộng sự (2011) đã thực hiện nghiên cứu cho thị trường Việt Nam.
Theo Hoàng Ngọc Tuấn Anh và các cộng sự (2011), rủi ro vỡ nợ của công ty (được xác định theo mơ hình KMV) sẽ chịu tác động bởi 2 nhóm nhân tố chính, đó là nhóm các yếu tố thuộc về Quản trị công ty (gồm 8 biến) và nhóm các nhân tố khác (gồm 6 biến liên quan đến tình hình tài chính cũng như yếu tố giá trị thị trường của cơng ty theo mơ hình tính tốn xác suất vỡ nợ của KMV).
Bảng 2.2: Tóm lược danh sách các biến
Loại
biến STT Tên biến
Đơn
vị Diễn giải Nguồn dữ liệu
Biến phụ
thuộc EDF %
Xác suất vỡ nợ, được tính dựa vào mơ hình KMV của Moody
Các chỉ số tài chính (BCTC), dữ liệu giá thị trường (Phú Tồn)
Biến độc
lập 1 BIG
Quyền sở hữu của nhóm cổ đơng
lớn BCTN
2 CR Hệ số thanh toán hiện hành BCTC
3 DEBT % Tỷ lệ nợ (=tổng nợ vay/Tổng tài
sản) BCTC
4 DIR % Tỷ lệ sở hữu của hội đồng quản trị BCTN
5 DIV % Tỷ lệ chi trả cô tức BCTC, BCTN
6 DM
Quyền lực của CEO. DM sẽ nhận 1 trong 2 giá trị là (0)nếu CT HĐQT không đồng thời là Tổng giám đốc; hoặc (1)cho trường hợp còn lại
BCTN
7 FCF % Tỷ số dòng tiền hoạt động / Tổng tài
sản BCTC
8 GOV % Tỷ lệ sở hữu của nhà nước BCTN
9 INF
Độ tin cậy của BCTC theo ý kiến đánh giá của kiểm toán viên, theo đó INF nhận 1 trong 3 giá trị là (0) nếu chấp nhận hoàn toàn; (1) nếu chấp nhận từng phần; hoặc (2) nếu không chấp nhận
BCTC
10 MAN % Tỷ lệ sở hữu của ban giám đốc BCTN
11 SA tỷ
đồng Thù lao của HĐQT và BKS BCTC, BCTN
12 STA % Độ lệch chuẩn theo năm của giá
chứng khốn cơng ty
Dữ liệu giá thị trường (Phú Toàn)
13 SUM
Quy mô của HĐQT và BKS: Tổng số người trong hội đồng quản trị và
ban kiểm soát BCTN
14 TOBIN'Q % Tỷ số đo lường khả năng làm tăng
giá trị thị trường của cơng ty
Tính tốn từ các dữ liệu tài chính
*** BCTC: Báo cáo tài chính BCTN: Báo cáo thường niên
Phú Toàn: Dịch vụ cung cấp dữ liệu giá thị trường của thị trường chứng khoán Việt Nam (Nguồn: Hồng Ngọc Tuấn Anh và các cộng sự, 2011)
Mơ hình nghiên cứu ban đầu:
Hình 2.10: Mơ hình nghiên cứu “Ảnh hưởng của các yếu tố quản trị công ty đến rủi ro
vỡ nợ”
Mơ hình hồi quy ban đầu có dạng như sau:
Mơ hình hồi quy tổng thể (PRM)
t 1 2 3 4 5 6 7 8 9
10 11 12 13 14
EDF + BIG + CR + DEBT + DIR + DIV + DM + FCF + GOV + INF
+ MAN + SA + STA + SUM
t t t t t t t t t t t t t TOBINSQt Ut
Mơ hình hồi quy mẫu (SRM)
t 1 2 3 4 5 6 7 8 9
10 11 12 13 14
EDF + BIG + CR + DEBT + DIR + DIV + DM + FCF + GOV + INF
+ MAN + SA + STA + SUM
t t t t t t t t t t t t t TOBINSQt et
(et là ước lượng của Ut)
Trong đó α là hệ số góc, các βt là các hệ số hồi quy, et là phần dư của mơ hình hồi quy.
Bảng 2.3: Chiều ảnh hưởng của các biến độc lập với biến phụ thuộc
βt Dấu βt Dấu β1 + β8 + β2 - β9 + β3 + β10 - β4 + β11 - β5 - β12 + β6 + β13 - β7 - β14 +
Nguồn: Hoàng Ngọc Tuấn Anh và các cộng sự (2011)
Hoàng Ngọc Tuấn Anh và các cộng sự (2011) đã lựa chọn 70 mã cổ phiếu có vốn hóa thị trường lớn trên sàn HOSE để quan sát. Sau khi chạy mơ hình, từ 14 biến độc lập ban đầu, nhóm tác giả tìm ra được 6 biến độc lập giải thích được 86% biến động của EDF (xem bảng 2.4)
Bảng 2.4: Các biến độc lập có ý nghĩa và mối quan hệ với biến phụ thuộc
STT Biến độc lập Mối quan hệ với biến phụ thuộc EDF Mức ý nghĩa
1 CR - 10% 2 DEBT + 1% 3 DM + 5% 4 GOV + 1% 5 SA - 1% 6 STA + 1%
(Nguồn: Hoàng Ngọc Tuấn Anh và các cộng sự, 2011)
Các kết quả khá tích cực khi mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến, phương sai khơng thay đổi, phần dư có phân phối chuẩn, chỉ duy nhất có hiện tượng tự tương quan và đã khắc phục.
Tóm tắt chương 2
Chương 2 giới thiệu tồn bộ cơ sở lý thuyết liên quan đến đối tượng nghiên cứu của đề tài, bao gồm: (i)Quản trị công ty và (ii)Rủi ro vỡ nợ.
Cở sở lý thuyết được tổng hợp thơng qua q trình tìm hiểu rất nhiều các nghiên cứu khác có liên quan. Trong đó, đặc biệt nghiên cứu của Hoàng Ngọc Tuấn Anh và các cộng sự (2011) được sử dụng để tham chiếu cho việc xây dựng mơ hình nghiên cứu về ảnh hưởng của Quản trị công ty đến rủi ro vỡ nợ của doanh nghiệp, bao gồm 1 biến phụ thuộc là rủi ro vỡ nợ (EDF) và 6 biến độc lập, trong đó có 3 biến thuộc về quản trị cơng ty là quyền lực của CEO (DM), tỷ lệ sở hữu của nhà nước (GOV), thù lao của HĐQT và KBS (SA); và 3 biến khác thuộc về tình hình tài chính của cơng ty (hệ số thanh toán hiện hành (CR), tỷ lệ nợ (DEBT)) và giá trị thị trường của giá cổ phiếu công
Vấn đề Quản trị công ty – chủ đề của nghiên cứu được giới thiệu khá chi tiết và đẩy đủ trong chương 2 này. Đặc biệt, nghiên cứu còn đề cập đến các kết quả đánh giá về thực trạng quản trị công ty tại Việt Nam so với các thị trường khác.
Để tính tốn rủi ro vỡ nợ, nghiên cứu này sử dụng mơ hình KMV của Moody’s, chi tiết về các mơ hình cũng được trình bày khá chi tiết trong chương 2.
Chương 3
ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TY
ĐẾN RỦI RO VỠ NỢ CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM