2 .3Hoạt động quản trị rủi ro SCB
2.3.2 .2Đo lường yêu cầu thanh khoản
Theo phương pháp tiếp cận tỷ số thanh khoản
Bảng 2.15 Bảng tính tỷ số thanh khoản SCB từ thời điểm hợp nhất đến 31/12/2014
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu SCB
01/01/12 31/12/12 31/12/13 31/12/2014
Tiền mặt + Tiền gửi taị các TCTD 9.276.145 4.882.223 10.416.042 11.953.663
Dư nợ cho vay 64.418.900 88.154.900 89.003.699 134.005.441
Dự phịng rủi ro tín dụng (989.326) (654.109) (728.176)
Chứng khoáng kinh doanh+ Chứng khoán
đầu tư sẵn sàng để bán 6.819.870 4.386.236 7.281.710 26.354.703 Tiền gửi khách hàng 58.633.444 79.192.921 147.098.061 198.505.149 Tổng vốn huy động 130.007.969 119.172.163 165.520.758 229.036.767 Vốn tự có 11.334.503 11.370.065 13.112.557 13.185.291 Tổng tài sản có 144.814.138 149.205.560 181.018.602 242.222.058 H1 = Vốn tự có/ Tổng vốn huy động 0,09 0,10 0,08 0,06 H2 = Vốn tự có/Tổng tài sản có 0,08 0,08 0,07 0,05
H3= Tiền mặt +TG tại các TCTD/Tổng tài
sản có 0,06 0,03 0,06 0,05
H4 = Dư nợ cho vay/Tổng tài sản có 0,44 0,59 0,49 0,55
H5=Dư nợ cho vay/Tiền gửi khách hàng 1,10 1,11 0,61 0,68
H6 = Chứng khoán kinh doanh+Chứng khoán
sẵn sàng để bán/Tổng tài sản có 0,05 0,03 0,04 0,11
H7= tiền mặt+Tiền gửi tại các TCTD/Tiền
gửi khách hàng 0,16 0,06 0,07 0,06
Dự phịng rủi ro tín dụng/Tổng dư nợ (0,02) (0,01) (0,01) (0,01)
CAR 10,35% 9,95% 9,39
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo tài chính SCB năm 2012, 2013, 2014 và tính tốn của tác giả )
Thơng qua Bảng 2.14 Bảng tính tỷ số thanh khoản SCB từ thời điểm hợp nhất đến 31/12/2014 thể hiện tình hình thanh khoản của SCB đang theo chiều hướng xấu đi. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh khoản như H1, H2, H3, H6, H7.. đều giảm qua các năm.
So sánh khả năng thanh khoản của SCB với Techcombank và ACB: Theo thơng
tin từ Bảng 2.16 Bảng tính tỷ số thanh khoản SCB, Techcombank, ACB năm 2014 thể hiện tình hình thanh khoản của SCB trong năm qua kém hơn so với Techcombank và ACB, hầu hết các tỷ số thanh khoản của SCB đều thấp hơn Techcombank và ACB
Bảng 2.16 Bảng tính Tỷ số thanh khoản SCB, Techcombank, ACB năm 2014
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2014 SCB Techcombank ACB
Tiền mặt + Tiền gửi taị các TCTD 11.953.663 12.311.876 6.378.347 Dư nợ cho vay 134.005.441 80.307.567 116.324.055 Dự phịng rủi ro tín dụng (728.176) (959.777) (3.110) Chứng khoáng kinh doanh+ Chứng khoán đầu tư sẵn
sàng để bán 26.354.703 51.793.619 24.791.493 Tiền gửi khách hàng 198.505.149 131.689.810 154.613.588 Tổng vốn huy động 229.036.767 157.482.107 164.024.981 Vốn tự có 13.185.291 14.986.050 12.397.303 Tổng tài sản có 242.222.058 175.901.794 179.609.771 H1 = Vốn tự có/ Tổng vốn huy động 0,06 0,10 0,08 H2 = Vốn tự có/Tổng tài sản có 0,05 0,09 0,07 H3= Tiền mặt +TG tại các TCTD/Tổng tài sản có 0,05 0,07 0,04 H4 = Dư nợ cho vay/Tổng tài sản có 0,55 0,46 0,65 H5=Dư nợ cho vay/Tiền gửi khách hàng 0,68 0,61 0,75 H6 = Chứng khoán kinh doanh+Chứng khoán sẵn
sàng để bán/Tổng tài sản có 0,11 0,29 0,14
H7= tiền mặt+Tiền gửi tại các TCTD/Tiền gửi khách
hàng 0,06 0,09 0,04
Dự phịng rủi ro tín dụng/Tổng dư nợ (0,01) (0,01) (0,00)
CAR 9,39 15,65 14,1
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo tài chính SCB, Techcombank, ACB năm 2014)
Theo phương pháp xác định cung cầu thanh khoản
Dựa vào thời gian đáo hạn của tài sản cũng như nợ phải trả, SCB dự kiến mức chênh lệch thanh khoản ròng dương đối với các tài sản và nợ phải trả có thời gian đáo
hạn trong 1 tháng tới, từ 1 đến 5 năm tới và trên 5 năm, mức thanh khoản ròng âm đối với các tài sản và nợ phải trả có thời gian đáo hạn từ 1 đến 3 tháng và từ 3 đến 12 tháng.
(Chi tiết Mức chênh lệch thanh khoản ròng SCB 2014 thể hiện tại PHỤ LỤC 9: Mức chênh lệch thanh khoản ròng SCB 2014)
Tuy nhiên, qua phân tích chất lượng tài sản cũng như nợ vay của SCB thể hiện cách xác định mức thanh khoản rịng của SCB chưa chính xác do chưa đánh giá chất lượng nguồn cung thanh khoản cũng như đặc điểm nguồn cầu thanh khoản để có điều chỉnh hợp lý, phản ánh chính xác mức chênh lệch rịng thanh khoản tại SCB. Cụ thể như sau:
Về cung thanh khoản 2014:
Khoản vay đến hạn: Đây là nguồn cung thanh khoản chủ yếu của SCB. Tuy nhiên, đối với các khoản vay ngắn hạn khách hàng tổ chức, SCB chủ yếu cho khách hàng vay hạn mức. Do đó, thơng thường khi đến hạn thanh tốn nợ vay, các tổ chức thường có nhu cầu vay lại để xoay vịng vốn. Do đó, khi xác định nguồn thanh khoản để đảm bảo hạn chế rủi ro nên loại trừ phần khoản vay ngắn hạn của khách hàng tổ chức.
Tài sản có khác của SCB chiếm tỷ trọng khá lớn trong nguồn cung thanh khoản: Theo thang đáo hạn: đến 1 tháng, 1 đến 3 tháng, 3 đến 12 tháng, 1 đến 5 năm và trên 5 năm tỷ trọng Tài sản có khác trên tổng nguồn cung thanh khoản chiếm lần lượt từ 4%, 16%, 20% và 25%. Tỷ trọng như trên là quá cao. Trong khi đó khả năng chuyển hóa thành tiền các tài sản trên tương đối thấp và có thể khơng chuyển đồi thành tiền đúng hạn. Do đó khi xác định cung cầu thanh khoản nên xác định độ trễ thời gian từ việc thu hồi các tài sản có trên hoặc loại trừ trong cách tính để đảm bảo xác định cung cầu thanh khoản là tương đối chính xác.
Về cầu thanh khoản:
Đối với khoản mục tiền gửi của khách hàng: SCB chủ yếu huy động tiền gửi ngắn hạn. Tiền gửi trung hạn, SCB chủ yếu tập trung huy động với thời hạn tối đa 15 tháng. Điều này thể hiện thông qua bảng lãi suất của SCB qua các thời kỳ. Trong đó lãi suất huy động vốn sản phẩm có kỳ hạn 13 tháng - 15 tháng là cao nhất. Do đó, đối với khách hàng có nhu cầu gửi kỳ hạn dài chắc chắn sẽ chọn sản phẩm 13 tháng hoặc tối đa là 15 tháng. Trong khi đó, các khoản vay đến hạn thời điểm 1 đến 5 năm thời gian vay
vốn của các khoản vay tối thiểu là 24 tháng nên khi tiền gửi khách hàng đến hạn, có thể SCB sẽ gặp rủi ro thanh khoản do chưa đến hạn thu hồi các khoản vay.
Do đó, sau khi phân tích chất lượng nguồn cung thanh khoản, đặc điểm nguồn cầu thanh khoản, tác giả dự kiến tình hình thanh khoản SCB có thể như Bảng 2.17 Mức chênh lệch thanh khoản ròng SCB 2014 theo xác định của tác giả.
Bảng 2.17 Mức chênh lệch thanh khoản ròng SCB 2014 theo xác định của tác giả
ĐVt: triệu đồng Chỉ tiêu Trong hạn Đến 1 tháng Từ 1 đến 3 tháng Từ 3 đến 12 tháng Từ 1 đến 5
năm Trên 5 năm
Tiền mặt, vàng bạc,
đá quý 1.403.153
Tiền gửi tại NHNN 5.210.502 Tiền gửi và cho vay
các TCTD khác 8.875.750 2.270.537
Cho vay khách hàng 2.347.861 1.700.970 15.417.168 33.086.823 Chứng khốn đầu tư 23.660.943 3.863.192
Góp vốn, đầu tư dài hạn
Tài sản cố định 2.905.095
Bất động sản đầu tư 75.790
Tài sản có khác
Tổng tài sản 41.498.209 3.971.507 19.280.360 2.905.095 33.162.613
Tiền gửi và vay
NHNN 1.212.443
Tiền gửi và vay các
TCTD 7.889.171 15.509.589 2.518.443 Tiền gửi của khách
hàng 30.661.617 22.379.795 74.514.286 70.948.453 998 Các cơng cụ tài chính
phái sinh và các cơng
nợ tài chính khác 90.257 30.025 12.736
Các khoản nợ khác 473.476 544.756 1.324.625 926.086 11
Tổng nợ phải trả 39.114.521 39.676.608 78.370.090 71.874.539 1.009
Mức chênh lệch
thanh khoản ròng 2.383.688 (35.705.101) (59.089.730) (68.969.444) 33.161.604
Như vậy, sau khi tác giả thử điều chỉnh một số nguồn cung thanh khoản do SCB phản ánh chưa chính xác thì mức chênh lệch thanh khoản rịng âm từ 1 đến 03 tháng, từ 3 đến 12 tháng của SCB gia tăng, đồng thời mức chênh lệch thanh khoản từ 1 đến 5 năm bị âm.
Nhận xét: SCB đo lường yêu cầu thanh khoản bởi 2 phương pháp là tiếp cận tỷ số thanh
khoản và phương pháp thang đáo hạn. Việc đo lường yêu cầu thanh khoản của SCB chưa phản ánh được chính xác tình hình thanh khoản và rủi ro thanh khoản của SCB do:
Phương pháp tiếp cận chỉ số thanh khoản: Khơng lượng hóa được nhu cầu thanh khoản.
Phương pháp thang đáo hạn: Xác định được mức thanh khoản ròng của SCB theo thời gian đáo hạn trong 1 tháng tới, từ 1 đến 3 tháng, từ 3 đến 12 tháng, từ 1 đến 5 năm tới và trên 5 năm. Tuy nhiên, SCB chưa tiến hành phân tích chất lượng cung thanh khoản cũng như đặc điểm nguồn cầu thanh khoản để có những điều chỉnh hợp lý hoặc chia khoảng thời gian phù hợp.