Phối hợp đồng bộ giữa chính sách tiền tệ với các chính sách

Một phần của tài liệu Chính sách tiền tệ và tình hình thực hiện chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn từ 1986 đến 2000.DOC (Trang 39 - 44)

sách vĩ mô khác:

IV.1. Ngân sách nhà nớc:

Chính sách tiền tệ cần đợc cách ly với những sức ép từ những yêu cầu của chính phủ nhằm tài trợ thâm hụt tài chính. Chính phủ phải thanh toán các khoản nợ theo laĩ suất thị trờng và kiềm chế việc gây áp lực lên NHNN để duy trì những mức lãi suất thấp. Tăng cờng tính độc lập của NHNN có thể giúp cho đạt đợc mục tiêu này. Chính phủ cần xây dựng một chơng trình toàn diện nhằm phát triển và hoàn thiện chính sách quản lý công nợ và thông qua phát hành trái khoán chính phủ, tức là thông qua thị trờng để bù đắp thâm hụt ngân sách. Bên cạnh đó, để cải thiện tình hình ngân sách cần phải tiết kiệm triệt để phần chi cho bộ máy hành chính, thực hiện cải cách hành chính và cải cách thuế.

IV.2. Hoàn thiện quy chế pháp lý:

Cần tiếp tục ban hành những cơ chế thể lệ hợp thức hơn, mang đầy đủ hiệu lực pháp lý hơn. Trớc hết, cần phải tiếp tụchoàn thiện cơ chế quản lý ngân hàng nhằm tạo ra một hành lang pháp luật tơng đối an toàn cho hoạt động của các ngân hàng. Trớc hết là các cơ chế: cơ chế phát hành tín phiếu của công ty tài chính, cơ chế phát hánh trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi của NHTM, cơ chế góp vốn cổ phần của các cổ đông nớc ngoài vào các tổ chức kinh doanh tín dụng Việt Nam, coe chế tổ chức và hoạt động của loại hình công ty tài trợ thuê mua...Đi đôi với những biện pháp nh vậy là mở rộmg phân công, phân cấp, phân quyền của các tổ chức thanh tra, giám sát tài chính, ngân hàng, đảm bảo sự minh bạch trong chế độ thông tin, báo cáo tài chính kế toán.

IV.3. Phối hợp đồng bộ CSTT với chính sách kinh tế vĩ mô khác:

Chính sách tiền tệ là chính sách quan trọng nhất của nền kinh tế quốc dân. Nó thờng có sự đan xen phức tạp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác( nh chính sách taì chính, chính sách đầu t, chính sách xuất nhập khẩu.. ).

Vì vậy, việc xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ cần phải đợc đặt trong tổng thể nền kinh tế trong sự hài hoà với các chính sách kinh tế khác.Mọi s khập

khiễng, không đồng bộ từ khâu soạn thảo, ban hành chính sách..đều có thể làm hạn chế hay triệt tiêu tác dụng của các chính sách khác.

Do đó, hoàn thiện CSTT có nghĩa là hoàn thiện cơ chế điêù hành,công cụ diều hành của CSTT để chính cách này trở nên có hiệu quả hơn, có nghĩa là xây dựng CSTT trong một thể thống nhất,thực hiện mục tiêu chung của nền kinh tếhợp lý và hỗ trợ lẫn nhau.

Đối với chính sách tài chính, CSTT có mối quan hệ đặc biệt với nhau, bởi hai chính sách này vừa có tính đồng nhất vừa có sự khác biệt với t cách là hai chính sách độc lập nhng bổ sung và hỗ trợ cho nhau.

Tóm lại việc phối hợp đồng bộ giữa CSTT với các chính sách kinh tế vĩ mô khác là rất quan trọng và có ý nghĩa to lớn trong việc thúc đẩy tăng trởng nền kinh tế,Tiến tới xây dựng một đất nớc Việt Nam giàu mạnh trong thiên niên kỷ mới.

Kết luận

Nh vậy, chính sách tiền tệ, đặc biệt là các công cụ của nó có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế thị trờng nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Việc sử dụng các công cụ đó nh thế nào sẽ có ảnh hởng rất lớn tới sự phát triển của nền kinh tế ở từng thời điểm cụ thể.

ở Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng thì việc áp dụng các công cụ của CSTT luôn đòi hỏi phải có sự phù hợp, hiệu quả. Trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới việc áp dụng các công cụ điều tiết trực tiếp có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Tuy vậy thời gian gần đây chúng đã bộc lộ rõ những hạn chế khi nền kinh tế bớc sang một giai đoạn phát triển mới. Trong khi đó các công cụ điều chỉnh gián tiếp mới đợc đa vào sử dụng và cha thực sự phát huy hết, hoặc cha thể hiện rõ vai trò của nó do nhiều nguyên nhân gắn với thực lực của nền kinh tế.

Từ đó đòi hỏi chúng ta phải có những định hớng và giải pháp đúng trong việc hoàn thiện các công cụ đó. Để có đợc điều này, bên cạnh sự định hớng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc, cần phải có sự phát triển đồng bộ về năng lực NHNN, hệ thống NHTM ... và nhiều sự phối hợp đồng bộ khác.

Mặc dù còn nhiều hạn chế nhng đề tài đã mang lại một cái nhìn tổng quan về quá trình và những kết quả đạt đợc của việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam. Hy vọng những giải pháp nêu ra trên đây sẽ góp phần thúc đẩy và hoàn thiện việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ, đem lại những hiệu quả tích cực cho tăng trởng và phát triển kinh tế, giúp Việt Nam nhanh chóng thực hiện tốt mục tiêu Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nớc.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình LT tài chính tiền tệ _trờng ĐH Kinh tế quốc dân.

2. Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ - Trờng ĐH Tài chính kế toán Hà Nội

3. Đổi mới CSTT và kiểm soát ở Việt Nam.

4. Các công cụ TC trong nền kinh tế thị trờng_Nguyễn Thế Thọ

NXB Thống kê_1993

5. Công nghệ NH & thị trờng tài chính_NguyễnCông Nghiệp

NXB Thống kê_1993

6. NH Việt Nam quá trình XD và PT_NXB Chính trị quốc gia/1996 7. Tiền tệ, Ngân hàng và thị trờng tài chính - F.S. Mishkin

8. Các tạp chí:

Tạp chí NH các số:12,18,19/1998; 7,8,10/1999; 4,6/2000. Tạp chí tài chính số 8,9,10/1999; 1/2000.

Thị trờng TC_TT 7/2000.

mục lục lời cảm ơn

Lời cảm ơn

... 1

Em xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành của mình tới dân, đã tận tình h ớng dẫn em trong quá trình hoàn thiện đề án này ... 1

Tôi cũng xin cảm ơn những ng ời bạn đã cho tôi m ợn tài liệu, đã góp ý và động viên tôi, để tôi có thể hoàn thành tốt nhất đề án này. ... 1

Lời nói đầu ... 2

Phần I: chính sách tiền tệ ... 3

I. Mục tiêu của chính sách tiền tệ ... 3

I.1. Khái niệm và vai trò của chính sách tiền tệ. ... 3

I.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ ... 4

I.3. Nội dung của chính sách tiền tệ. ... 8

II. Các công cụ của chính sách tiền tệ ... 10

II.1. Các công cụ trực tiếp. ... 10

II.2. Các công cụ gián tiếp ... 12

II.3. Kinh nghiệm về các chính sách tiền tệ trên thế giới ... 17

Phần II: Thực trạng chính sách tiền tệ ở Việt Nam từ 1986-2000. ... 20

I. Tổng quan về nền kinh tế việt nam( từ 1986 2000) ... 20

II. Các giai đoạn thực hiện chính sách tiền tệ. ... 21

II.1. Giai đoạn 1986 - 1988 ... 21

II.2. Giai đoạn 1989 - 1991 ... 21

II.3. Giai đoạn 1992 - 1995 ... 22

II.4. Giai đọan 1996 - 2000. ... 23

III. Những thành tựu đạt đ ợc do việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ đúng h ớng phù hợp với diễn biến của nền kinh tế. ... 25

III.1. Về chính sách lãi suất. ... 26

III.2. Về chính sách tỷ giá. ... 26

III.3. Về thị tr ờng tín dụng. ... 27

III.4. Về thị tr ờng tài chính thứ cấp. ... 27

III.5. Vềviệc kiềm chế lạm phát và ổn định sức mua đồng VNĐ. ... 27

IV. Những tồn tại trong sử dụng công cụ chính sách tiền tệ ở Việt Nam và nguyên nhân ... 28

IV.2. Những tồn tại trong tái cấp vốn và kiểm soát l ợng tiền cung ứng. ... 30

IV.3. Những tồn tại trong quy chế dự trữ bắt buộc. ... 31

Phần III: Giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng chính sách tiền tệ ở việt nam trong giai đoạn hiện nay. ... 32

I. Cải cách quy chế dự trữ bắt buộc sao cho phù hợp với môi tr - ờng và mục đích kinh doanh của các ngân hàng th ơng mại.

33

II. Phát triển nghiệp vụ thị tr ờng mởphù hợp với quy mô nền kinh tế: ... 34

III. Phát triển thị tr ờng tiền tệ và điều hành cung ứng tiền tệ một cách hợp lý: ... 35

III.1. Cải cách đối với ngân hàng trung ơng: ... 36

III.2. Cải cách đối với NHTM ... 37

IV. Phối hợp đồng bộ giữa chính sách tiền tệ với các chính sách vĩ mô khác: ... 39

IV.1. Ngân sách nhà n ớc: ... 39

IV.2. Hoàn thiện quy chế pháp lý: ... 39

IV.3. Phối hợp đồng bộ CSTT với chính sách kinh tế vĩ mô khác: ... 39

Kết luận ... 41

Một phần của tài liệu Chính sách tiền tệ và tình hình thực hiện chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn từ 1986 đến 2000.DOC (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w