Những tồn tại trong sửdụng công cụ chính sách tiền tệ ở

Một phần của tài liệu Chính sách tiền tệ và tình hình thực hiện chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn từ 1986 đến 2000.DOC (Trang 28 - 33)

ở Việt Nam và nguyên nhân

Chính sách tiền tệ của NHNN thời gian qua đã góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia, tuy nhiên trong việc vận hành các công cụ của chính sách tiền tệ đang bộc lộ những thiếu sót nhất định. Hiện tợng thiếu lành mạnh trong hệ thống tài chính – tiền tệ nói chung và sự thiếu nhất quán về một số mặt chính sách vĩ mô trong đó có chính sách tiền tệ, đe doạ sự ổn định kinh tế về trung và dài hạn. Tình hình xấu đi càng bộc lộ rõ những khó khăn

và tồn tại trong việc hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ. Có thể nêu một số điểm chủ yếu sau đây:

Thứ nhất, Việc xây dựng và điều hành CSTT của Việt Nam mới dừng ở diểm “sơ khai”,”xuất phát”. Thông thờng NHNN dựa vào các tín hiệu của nền kinh tế để xác định lợng tiền cung ứng trình CP phê duyệt, bổ sung, diều chỉnh; Vẫn mang nặng tính đối phó trớc mắt mà còn cha có tính chiến lợc lâu dài nên dễ bị động, hiệu quả và độ tin cậy thấp.

Thứ hai, kinh doanh của hầu hết các NHTM còn gò bó, thiếu chủ động, tự chủ. Phần lớn các NHTM cổ phần hiện nay đều trong tình trạng thua lỗ. Nguồn vốn tín dụng còn hạn hẹp, mất cân đối cơ cấu với việc sử dụng, cho vay còn phân tán, hiệu quả thấp. Rủi ro tín dụng ngân hàng là đáng lo ngại và luôn luôn thờng trực.

Thứ ba, hoạt động của thị trờng tiền tệ liên ngân hàng cha phát triển, cha có những điều kiện căn bản để từng bớc tự do hoá lãi suất và thả nổi tỷ giá hối đoái. Thị trờng vốn mới ở dạng “manh nha” nên khả năng cung cấp vốn đầu t trung dài hạn cho nền kinh tế còn rất yếu kém. Việc tạo lập các công cụ và thể chế phát triển thị trờng tiền tệ ngắn hạn và thị trờng vốn daì hạn nói chung mới bắt đầu và còn gặp không ít khó khăn. Đó là những trở ngại lớn cho NHNN tiến hành các hoạt động nghiệp vụ trên thị trờng nhằm đạt đợc mục tiêu kinh tế của đất nớc.

Thứ t, sự thâm hụt lớn của cán cân vãng lai do nhập siêu triền miên và gánh nặng từ nợ nớc ngoài cũng nh gánh nặng của bội chi ngân sách tạo nên những áp lực từ nhiều phía đe doạ tính ổn định, độc lập tơng đối của chính sách tiền tệ mà b- ớc đầu đã tạo dựng đợc ở giai đoạn chống lạm phát trớc đây. Thâm hụt cán cân vãng lai chủ yếu phải bù đắp bằng nhập khẩu vốn là nguyên chính khiến đồng tiền Việt Nam bị quá cao, kích thích tâm lí tích trữ dới dạng ngoại tệ. Trong khi đó sự nôn nóng uốn nắn một cách cứng nhắc hoạt động tiền tệ tín dụng và ngân hàng sau một số vụ đổ vỡ tài chính làm tái phát xu hớng bao cấp tràn lan qua hạn mức tín dụng, qua lãi suất u đãi, qua áp lực chỉ định cho vay...

IV.1. Những tồn tại trong cơ chế lãi suất hiện hành.

Tháng 6/1992 là một mốc quan trọng, đánh giá sự chuyển giai đoạn từ chính sách lãi suất âm sang CSLS thực dơng, chấm dứt khâu cuối cùng của sự bao cấp tín dụng, bắt đầu CSLS tín dụng hoạt động theo cơ chế thị trờng. Nhng thực tế hoạt động lại cha đợc nh mong muốn.

NHNN còn can thiệp quá sâu vào việc ấn định các mức lãi suất của các NHTM, vẫn còn quy định nhiều mức lãi suất khống chế khác nhau. Bắt đầu là khung lãi suất rời bây giờ là trần lãi suất và chênh lệch lãi suất. Cho đến nay, hầu nh NHTM ở nớc ta cha tạo đợc nhiều nguồn vốn dài hạn, thể hiện ở lãi suất ngân hàng còn mang nặng t duy kinh tế thời bao cấp, ngời gửi tiền dài hạn muốn lãi suất cao, ngời vay vốn ngắn hạn đòi lãi suất thấp.Mức lãi suất quy định trong cả nớc cha đáp ứng đợc nhu cầu của nền kinh tế thị trờng.Hiện nay, việc quy định mức lãi suất thông nhất cha tạo đợc sự mền dẻo linh hoạt theo yêu cầu từng vùng từng khu vực. Cũng nh thị trờng hàng hoá,thị trờng vốn, mức cung cầu về vốn ở từng vùng, khu vực khác nhau đòi hỏi giá cả của vốn cũng khác nhau.Vì vậy mà quy định một mức lãi suất nhất định sẽ dẫn đến tình trạng kém linh hoạt của công cụ lãi suất.

Việc nhà nớc phát hành trái phiếu CP, tín phiếu kho bạc..với lãi suất cao hơn lãi suất ngân hàng cũng gây ra khó khăn cho việc huy động vốn của ngân hàng,ảnh hởng đến quy mô tín dụng. Việc tăng nhẹ dần lãi suất cho vay bằng VNĐ và điều chỉnh lãi suất tiền gửi bằng ngoại tệ tuy góp phần điều hoà thị trờng nội, hạn chế chuyển đổi VNĐ sang ngoại tệ, nhng nó cũng phần nào gây kho khăn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh.

Ngày 2/8/2000 NHNN Việt Nam công bố mức lãi suất cơ bản là 0,75%/tháng đối với cho vay bằng VNĐ với biên độ không vợt quá 0,3%/tháng đối với vay ngắn hạn& 0,5% đối với vay trung và dài hạn.

IV.2. Những tồn tại trong tái cấp vốn và kiểm soát lợng tiền cung ứng.

Thực hiện mục tiêu của CSTT, NHNN đã sửdụng nghiệp vụ tái cấp vốn nh là công cụ để điều tiết việc mở rộng hay thu hẹp tổng khối lợng tiền hay tổng phơng tiên thanh toán trong nền kinh tế. Từ tổng khối lợng tiền cung ứng đợc phép tăng lên hàng năm NHNN kiểm soát chặt chẽ khối lợng tín dụng tong ứng cho các

NHTM qua nghiệp vụ tái cấp vốn. Tuy nhiên, do trong nền kinh tếcha lu thông hối phiếu và thơng phiếu nên NHNN cha có điều kiện thực hiện tái cấp vốn qua tái chiết khấu các kỳ phiếu thơng mại, cũng nh cha tái cấp vốn qua thế chấp bằng những giấy tờ có giá. Trên tầm vĩ mô, NHNN vẫn cha kiểm soát đợc toàn bộ các kênh tín dụng nằm ngoài ngân hàng, nh khối lợng tín dụng của Tổng cục đầu t và hệ thống kho bạc. Đây là một mảng của tổng phờn tiện thanh toán cần nằm trong sự kiểm soát của NHNN.

IV.3. Những tồn tại trong quy chế dự trữ bắt buộc.

Từ năm 1991, dự trữ bắt buộc đợc áp dụng nh một công cụ chủ yếu để điều hành CSTT theo pháp lệnh ngân hàng.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc có thể ở mức 10_35% tổng nguồn vốn huy động của các NHTM. Song xét trên hoàn cảnh thực tế, tiềm lực của các NHTM Việt Nam còn nhỏ bé và tuy NHNN quy định mức dự trữ của các NHTM là 7_5% trong tổng số tiền gửi có kỳ hạn dới 12 tháng, nhng các NHTM chấp hành cha nghiêm và do các điều kiện chủ quan khác mà tác dụng của công cụ này kém hiệu quả.

Phần III: Giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng chính sách tiền tệ ở việt nam trong giai đoạn hiện nay.

Nền kinh tế Việt Nam đã trải qua bao nhiêu giai đoạn thăng trầm nhng cho đến nay đã đạt dợc nhiều kết quả đáng mừng. Việc đánh giá trực trạng nền KT từ đó suy đoán sự vận động của nó trong tơng lai là hết sức cần thiết cho việc hoạch định bất cứ một chính sách kinh tế nào.

Nhìn chung, có thể thấy nền KT Việt Nam hiện nay vẫn còn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn bất cập. Hơn nữa, Cơ chế thị trờng vẫn còn đang trong quá trình thiết lập, quản lý nhà nớc còn kém hiệu lực, hoạt động của khu vực doanh nghiệp nhà nớc cha đạt hiệu quả cao... Trong những năm tới, Các cân đối vĩ mô có nhiều khó khăn hơn, đặc biệt là cân đối ngân sách, cán cân thanh toán quốc tế, lạm phát, áp lực về việc làm và lao động lớn, cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, ảnh hởng của thiên tai lũ lụt...Tuy nhiên, những thuận lợi có thể nhìn thấy trớc là sự ổn định chính trị XH, sự lớn mạnh của thế và lực nền kinh tế Việt Nam qua nhiều năm đổi mới, Quan hệ KT đối ngoại còn nhiều cơ hội để tăng thêm tiềm lực KT thông qua hoạt động thơng mại đầu t, góp phần hỗ trợ cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, đồng thời các chính sách đã triển khai trong những năm trớc sẽ phất huy tác dụng tốt. Nh vậy, giai đoạn tới nền kinh tế Việt Nam còn phải đơng đầu với rất nhiều khó khăn và việc giữ vững mức tăng trởng và phát triển là rất khó, đòi hỏi sự hoàn thiện dần của tất cả các chính sách kinh tế, trong đó có CSTT, một công cụ hữu hiệu nhất góp phần tạo nên những thành công trong thời gian qua và tiếp tục đóng góp trong thời gian tới.

Và để CSTT tiếp tục khẳng định đợc vai trò quan trọng của mình trong công cuộc đổi mới thì trớc tiên bản thân CSTT cần phải có sự đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả trong các công cụ mà CSTT sử dụng.

ở những nớc có nền tài chính sơ khai, không có tính cạnh tranh nh Việt Nam, các công cụ trực tiếp đợc lựa chọn tạm thời khi khung thể chế cho các công cụ gián tiếp cha đọc phát triển. Các cộng cụ trực tiếp đợc thừa nhận là đáng tin cạy trong việc kiểm soát tổng khối lợng tín dụng, chúng tơng đối dễ áp dụng và lý giải, đồng

thời chi phí thực hiện thấp. Trong thực tế cơ chế điều chỉnh trực tiếp đã đem lại sự thành công đáng kể cho chính sách tiền tệ trong thập niên 90 và đã đạt đợc hiệu quả tối đa của nó với tỷ lệ lạm phát một chữ số cùng tốc độ tăng trởng bình quân 8,6% trong gần 10 năm.

Song các công cụ trực tiếp lại có nhiều nhợc điểm. Đặc biệt trong thời gian gần đây, bắt đầu tỏ ra lúng túng và thiếu chủ động, mà nguyên nhân chủ yếu là:

- Các công cụ trục tiếp không cho phép NHNN có thể điều chỉnh linh hoạt l- ợng vốn khả dụng trong điều kiện ứ thừa

- Công cụ trục tiếp ngày càng tỏ ra tiếu chủ động trong việc điều chỉnh lợng tiền cung ứng và do đó làm giảm hiệu lực của chính sách tiền tệ.

- Hiệu lực tác động của chính sách tiền tệ bị hạn chế vì không lợi dụng đợc các kênh dẫn truyền đa dạng qua lãi suất, tín dụng và thị trờng tài chính với những ảnh hởng qua giá trái phiếu, cổ phiếu và giá ngoại tệ. Việc sử dụng các công cụ trực tiếp và các chính sách điều chỉnh nh hiện nay chỉ cho phép chính sách tiền tệ tác đọng đén các khía cạnh vĩ mô thông qua các kênh truyền dẫn trực tiếp.

Điều này không có nghĩa là chúng ta phủ nhận vai trò của công cụ trực tiếp đối với nền kinh tế. Việc chuyển đổi từ công cụ trực tiếp sang công cụ gián tiếp chỉ nhằm đảm bảo tính hiệu quả và linh hoạt trong sử dụng chính sách tiền tệ. Nền kinh tế đang đứng trớc nhu cầu hội nhập và mở cửa, một chính sách tiền tệ cứng nhắc và kém hiệu quả sẽ không đảm bảo cho nó tránh đợc những ảnh hởng từ thị trờng bên ngoài

Một phần của tài liệu Chính sách tiền tệ và tình hình thực hiện chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn từ 1986 đến 2000.DOC (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w