Cơ cấu từng loại TSCĐ của một số DN thủy sản năm 2014

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kế toán tài sản cố định trong tiến trình hội nhập nghiên cứu tại các doanh nghiệp thủy sản tỉnh bạc liêu (Trang 61 - 63)

Đvt: Triệu đồng

DN thủy sản TSCĐHH TSCĐVH

Giá trị % Giá trị %

Cty TNHH thủy sản Đại Lợi 42.030 89 5.047 11 Cty TNHH Thực Phẩm thủy sản Minh Bạch 37.225 94 2.168 6 Cty TNHH MTV chế biến thủy hải sản XNK

Thiên Phú

19.275 99.7 50 0.03

Cty CP thủy sản - xây dựng Quang Phú Bạc Liêu 21.866 100 0 0 Cty CP thủy sản Bạc Liêu 135.576 95 6.889 5 Cty CP chế biến thủy sản Ngọc Trí 37.500 95 2.000 5 Cty CP chế biến thủy sản XNK Âu Vững 49.879 94.3 3.000 5.7

Cty CP chế biến thủy sản XNK Phương Anh 45.300 80 11.500 20 Cty TNHH MTV thủy sản Tân Phong Phú 69.400 88 9.400 12

Nguồn: BCTC các DN thủy sản năm 2014

TSCĐ trong DN thủy sản chủ yếu là TSCĐ tự có, một số DN thủy sản có nhu cầu lớn về TSCĐ nhưng hạn chế về khả năng tài chính có thể sử dụng loại hình th tài chính TSCĐ, nhưng rất ít các DN thủy sản chọn hình thức đầu tư TSCĐ này, nếu có khó khăn về tài chính các DN vẫn chọn hình thức mua TSCĐ dưới hình thức trả chậm, trả góp hoặc bằng nguồn vốn vay.

Nguồn vốn tài trợ TSCĐ trong các DN thủy sản chủ yếu là vốn đầu tư chủ sở hữu, vốn tự bổ sung và vốn vay. Nguồn vốn vay góp phần quan trọng trong việc đầu tư TSCĐ của các DN thủy sản.

2.2.2. Tình hình hạch tốn tài sản cố định trên phương diện kế tốn tài chính

Qua q trình nghiên cứu và tìm hiểu về chế độ kế toán Việt Nam qua các thời kỳ dễ dàng nhận thấy chế độ kế tốn nói chung và chế độ về kế tốn TSCĐ nói riêng từng bước phát triển và dần trở nên hoàn thiện, đáp ứng xu thế hội nhập. Tuy nhiên trước tình hình mới thì những yêu cầu về đổi mới lại đặt ra mà chế độ chưa kịp bao quát.

Với mục tiêu tìm ra phương hướng và giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn TSCĐ ở các DN thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu, cuộc khảo sát tình hình thực tế về hạch tốn TSCĐ ở các DN thủy sản được thực hiện trong quá trình viết luận văn. Tuy nhiên xuất phát từ thực tế là có một số DN thủy sản có quy mơ vốn nhỏ thì trang thiết bị TSCĐ thường rất sơ sài, TSCĐ ở các DN này thường gồm một số thiết bị văn phịng, phương tiện đi lại, máy móc thiết bị dùng sản xuất (dạng thơ sơ), nhà xưởng và văn phịng …vì vậy nên nghiệp vụ phát sinh liên quan đến TSCĐ ở các DN này không nhiều và việc hồn thiện kế tốn TSCĐ ở các DN này chưa phải là nhu cầu cấp thiết, nên các DN này không nằm trong đối tượng khảo sát của luận văn.

Kết quả khảo sát cho thấy hạch toán kế toán TSCĐ ở các DN thủy sản tỉnh Bạc Liêu đều tuân thủ các nội dung của lao động kế toán TSCĐ như: ghi chép phản ánh kịp thời quy mô TSCĐ cả về số lượng và giá trị, phản ánh tình hình tăng giảm TSCĐ trong phạm vi tồn DN. Tính tốn và phân bổ mức khấu hao TSCĐ, tham gia lập kế

hoạch và dự toán sửa chữa TSCĐ, tập hợp và phân bổ chi phí hợp lý chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí SXKD. Cung cấp thơng tin về TSCĐ để DN có thể kiểm tra, giám sát thường xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng TSCĐ, từ đó có kế hoạch đầu tư mới phù hợp.

Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ tại các DN thủy sản

TSCĐHH, TSCĐVH được ghi nhận theo giá gốc. Trong quá trình sử dụng TSCĐHH, TSCĐVH được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại. Khấu hao TSCĐ được trích theo phương pháp đường thẳng, thời gian khấu hao được ước tính như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kế toán tài sản cố định trong tiến trình hội nhập nghiên cứu tại các doanh nghiệp thủy sản tỉnh bạc liêu (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)