Thực nghiệm Kỳ vọng BLEV MLEV GO1 Phi tuyến GO12 + + GO2 + un-sig Phi tuyến GO22 un-sig PRO un-sig SIZE + + +
TANG un-sig un-sig +
Kết quả từ bảng 4.10 ta thấy cơ hội tăng trưởng đại diện là giá trị doanh nghiệp có mối quan hệ phi tuyến với đòn bẩy nợ, có tác động cùng chiều với nợ khi doanh nghiệp có cơ hội tăng trưởng ở mức cao và ngược chiều khi doanh nghiệp có cơ hội tăng trưởng ở mức thấp, cho ta thấy được doanh nghiệp Việt Nam có xu hướng e ngại rủi ro khi tài trợ cho các dự án bằng cách ưu tiên sử dụng lợi nhuận giữ lại và vố chủ sở hữu phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng, và cơ hội tăng trưởng ở mức cao khi mà lợi nhuận giữ lại và vốn chủ sở hữu không đủ cung cấp cho các hoạt động đầu tư, dự án thì doanh nghiệp bắt đầu tăng sử dụng nợ nếu muốn tận dụng cơ hội đầu tư tăng trưởng. Tuy nhiên cơ hội tăng trưởng mà đại diện là tỷ lệ chênh lệch tài sản cố định vơ hình có tác động cùng chiều với giá trị sổ sách của nợ khi doanh
nghiệp có cơ hội tăng trưởng ở mức thấp và có tác động ngược chiều khi doanh nghiệp có cơ hội tăng trưởng ở mức cao, điều này cho thấy quan hệ giữa cơ hội tăng trưởng và nợ của các doanh nghiệp ở Việt Nam rất phức tạp và có một mối quan hệ phi tuyến với nhau. Quy mô doanh nghiệp có tác động cùng chiều với địn bẩy nợ, điều này cho thấy doanh nghiệp có quy mơ càng lớn thì xu hướng sử dụng nợ càng nhiều, lợi nhuận doanh nghiệp có tác động ngược chiều nợ và tài sản cố định thì khơng có tác động đến địn bẩy nợ điều này phù hợp với nghiên cứu của Serasquiro
và Macas Nunes và lý thuyết trật tự phân hạng.