Yêu cầu đánh giá rủi ro kiểm tốn theo VSA315

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập việt nam (Trang 31 - 42)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

2.3 CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TỐN

2.3.2 Yêu cầu đánh giá rủi ro kiểm tốn theo VSA315

Kiểm tốn viên phải thực hiện thủ tục đánh giá rủi ro để cĩ cơ sở xác định và đánh giá rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu ở cấp độ báo cáo tài chính và cấp độ cơ sở dẫn liệu. Để thực hiện thủ tục đánh giá rủi ro KTV thu thập những hiểu biết về đơn vị được kiểm tốn và mơi trường của đơn vị, trong đĩ cĩ kiểm sốt nội bộ (sau đây gọi là “hiểu biết về đơn vị”) là một quy trình liên tục và linh hoạt trong việc thu thập, cập nhật và phân tích thơng tin trong suốt quá trình kiểm tốn. Hiểu biết về đơn vị cung cấp cho kiểm tốn viên cơ sở để lập kế hoạch kiểm tốn và thực hiện các xét đốn chuyên mơn trong suốt quá trình kiểm tốn các cơng việc như:

- Đánh giá rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu trong báo cáo tài chính; - Xác định mức trọng yếu theo quy định của VSA 320;

- Đánh giá sự phù hợp của việc chọn lựa, áp dụng các chính sách kế tốn và tính đầy đủ, thích hợp của các thuyết minh báo cáo tài chính;

- Xác định các khoản mục phải đặc biệt lưu ý khi kiểm tốn, ví dụ giao dịch với các bên liên quan, sự phù hợp trong giả định của Ban Giám đốc về tính hoạt động liên tục của đơn vị, hoặc xem xét mục đích kinh tế của các giao dịch;

- Xây dựng các ước tính để sử dụng khi thực hiện thủ tục phân tích;

- Biện pháp xử lý đối với rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu đã đánh giá, gồm thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm tốn tiếp theo để thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp;

- Đánh giá tính đầy đủ và thích hợp của bằng chứng kiểm tốn đã thu thập, như đánh giá sự phù hợp của các giả định và của các giải trình bằng lời và bằng văn bản của Ban Giám đốc.

2.3.2.1 Thủ tục đánh giá rủi ro

Theo đoạn 06 của VSA 315. Thủ tục đánh giá rủi ro phải bao gồm các bước sau: (a) Phỏng vấn Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị mà theo xét đốn của kiểm

tốn viên cĩ khả năng cung cấp thơng tin hỗ trợ cho việc xác định rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn;

(b) Thực hiện thủ tục phân tích;

- Các thủ tục phân tích sử dụng làm thủ tục đánh giá rủi ro cĩ thể giúp kiểm tốn viên xác định các đặc điểm của đơn vị mà kiểm tốn viên chưa biết và giúp đánh giá rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu để làm cơ sở cho việc thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm tốn đối với rủi ro đã đánh giá. Thủ tục phân tích sử dụng trong quy trình đánh giá rủi ro cĩ thể liên quan đến các thơng tin tài chính và phi tài chính, như mối quan hệ giữa doanh thu và số lượng hàng bán.

- Thủ tục phân tích cĩ thể giúp kiểm tốn viên xác định sự tồn tại của các giao dịch, sự kiện bất thường, các số liệu, tỷ trọng và xu hướng cĩ thể là dấu hiệu của các vấn đề cĩ ảnh hưởng đến cuộc kiểm tốn. Phát hiện được những mối quan hệ bất thường và khơng mong đợi cĩ thể giúp kiểm tốn viên xác định được rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu, đặc biệt là những rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu do gian lận.

(c) Quan sát và điều tra.

Quan sát và điều tra cĩ thể hỗ trợ việc phỏng vấn Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị, đồng thời cung cấp thêm những thơng tin về đơn vị được kiểm tốn và mơi trường của đơn vị. những nội dung quan sát và điều tra, bao gồm:

- Hoạt động của đơn vị;

- Các tài liệu (như kế hoạch và chiến lược kinh doanh), hồ sơ, tài liệu hướng dẫn về kiểm sốt nội bộ;

- Các loại báo cáo do Ban Giám đốc lập (như báo cáo quản lý hàng quý và báo cáo tài chính giữa niên độ) và báo cáo do Ban quản trị lập (như biên bản họp hội đồng quản trị);

- Cơ sở hạ tầng, nhà xưởng, máy mĩc thiết bị...

2.3.2.2 Sử dụng các thơng tin thu thập được từ thủ tục đánh giá chấp nhận hoặc duy trì khách hàng hoặc các thơng tin đã cĩ trước đây để đánh giá rủi ro

- Đoạn 07 VSA 315(2012) yêu cầu KTV phải xem xét liệu các thơng tin thu thập được từ thủ tục đánh giá chấp nhận hoặc duy trì khách hàng cĩ liên quan đến việc xác định rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu hay khơng

- Đoạn 08 VSA 315(2012) yêu cầu KTV trong trường hợp thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm tốn đã cung cấp các dịch vụ khác cho đơn vị được kiểm tốn, thì thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm tốn đĩ phải xem xét liệu thơng tin đã thu thập được trước đây cĩ liên quan đến việc xác định rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu hay khơng.

2.3.2.3 Những hiểu biết cần cĩ về đơn vị được kiểm tốn và mơi trường của đơn vị, trong đĩ cĩ kiểm sốt nội bộ

a) Những hiểu biết cần cĩ về đơn vị được kiểm tốn và mơi trường của đơn vị

Đoạn 11 của VSA 315(2012) yêu cầu KTV phải tìm hiểu các thơng tin sau: Ngành nghề kinh doanh, các quy định pháp lý và các yếu tố bên ngồi khác, bao gồm cả khuơn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng

Những yếu tố cĩ ảnh hưởng đến ngành nghề bao gồm mơi trường cạnh tranh, mối quan hệ với nhà cung cấp, với khách hàng và các tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Hiểu biết về đặc điểm của đơn vị giúp kiểm tốn viên hiểu được các vấn đề như: Liệu đơn vị cĩ cơ cấu tổ chức phức tạp, như cĩ các cơng ty con hoặc địa điểm hoạt động ở nhiều nơi khác nhau hay khơng. Cơ cấu tổ chức phức tạp thường dẫn đến những vấn đề cĩ thể làm tăng rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu. Những vấn đề đĩ cĩ thể bao gồm liệu giá trị của lợi thế thương mại, các liên doanh, các khoản đầu tư hoặc các đơn vị cĩ mục đích đặc biệt cĩ được hạch tốn phù hợp hay khơng.

Quyền sở hữu và các mối quan hệ giữa các chủ sở hữu với những cá nhân hoặc đơn vị khác. Hiểu biết về vấn đề này giúp kiểm tốn viên xác định được các giao dịch với các bên liên quan đã được ghi nhận và hạch tốn phù hợp hay chưa

- Mục tiêu, chiến lược và những rủi ro kinh doanh cĩ liên quan

Theo đoạn A29 của VSA 315 thì đơn vị hoạt động trong bối cảnh ngành nghề, các yếu tố liên quan đến quy định pháp luật và những yếu tố bên trong và bên ngồi khác. Để thích ứng với những yếu tố này, Ban Giám đốc hoặc Ban quản trị đơn vị phải đặt ra những mục tiêu để lập kế hoạch tổng thể cho đơn vị. Chiến lược là những phương

pháp mà Ban Giám đốc sử dụng để đạt được mục tiêu đề ra. Mục tiêu và chiến lược của đơn vị cĩ thể thay đổi theo thời gian. [8]

Tĩm lại, một rủi ro kinh doanh cĩ thể dẫn đến một rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu đối với

các nhĩm giao dịch, số dư tài khoản và thơng tin thuyết minh ở cấp độ cơ sở dẫn liệu hoặc cấp độ báo cáo tài chính.

- Việc đo lường và đánh giá kết quả hoạt động của đơn vị

Theo đoạn 36 của VSA 315 thì Ban Giám đốc và những cá nhân khác sẽ đo lường và đánh giá những vấn đề được xác định là quan trọng. Việc đo lường kết quả, từ bên trong hay bên ngồi đơn vị, đều sẽ tạo ra những áp lực cho đơn vị. Những áp lực này lại sẽ thúc đẩy Ban Giám đốc thực hiện những hành động nhằm cải thiện kết quả hoạt động hoặc làm sai lệch báo cáo tài chính. Do đĩ, hiểu biết về cách đo lường kết quả hoạt động của đơn vị sẽ giúp kiểm tốn viên xem xét liệu các áp lực để đạt được mục tiêu hoạt động cĩ thể dẫn đến các hành động của Ban Giám đốc làm tăng rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu, kể cả sai sĩt do gian lận hay khơng. [8]

Các thơng tin nội bộ được Ban Giám đốc sử dụng để đo lường và đánh giá kết quả hoạt động mà kiểm tốn viên cĩ thể xem xét bao gồm:

 Những chỉ tiêu kết quả hoạt động chủ yếu (tài chính và phi tài chính), những tỉ suất quan trọng, những xu hướng và số liệu thống kê hoạt động;

 Phân tích kết quả hoạt động theo từng giai đoạn;

 Kế hoạch tài chính, dự báo, phân tích biến động, thơng tin về các bộ phận và các báo cáo đánh giá hoạt động của các bộ phận, phịng ban hoặc các cấp khác;  Đánh giá năng lực của nhân viên và chính sách lương bổng ưu đãi;

 So sánh kết quả hoạt động của đơn vị với các đối thủ cạnh tranh.

 Các tổ chức cá nhân bên ngồi cũng cĩ thể đo lường và đánh giá kết quả hoạt động của đơn vị. Như thơng tin bên ngồi như các báo cáo phân tích và báo cáo xếp hạng tín nhiệm cĩ thể cung cấp cho kiểm tốn viên thơng tin hữu ích. Những loại báo cáo này thường được thu thập từ đơn vị được kiểm tốn.

Quy trình đánh giá rủi ro sẽ cung cấp thơng tin cho các cấp quản lý trong việc quyết định xem rủi ro kinh doanh hay gian lận nào cần được quản lý và hành động nào cần thực hiện. Ban Giám đốc cĩ thể lập ra các kế hoạch, chương trình hay hành động để nhận diện các rủi ro cụ thể, hoặc cĩ thể chấp nhận một rủi ro cụ thể bởi chi phí cao hay vì lý do nào khác.

Nếu quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị là phù hợp với thực tế, thì quy trình này sẽ giúp cho kiểm tốn viên trong việc nhận diện rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu.

Bảng 2.1: Nguồn thơng tin cho việc đánh giá rủi ro

Thơng tin Các nguồn bên trong Các nguồn bên ngồi

Thơng tin tài chính

- Các báo cáo tài chính - Các bản ngân sách - Các báo cáo

- Các báo cáo đánh giá hiệu quả hoạt động - Các báo cáo thuế - Các chính sách kế

tốn

- Các đánh giá và ước tính

- Thơng tin trên Internet - Thơng tin ngành - Tin tức về cạnh tranh - Các cơ quan xếp hạng tín dụng - Các nhà cung cấp tín dụng - Các cơ quan chính phủ - Phương tiện truyền thơng

và các đối tượng khác

Thơng tin phi tài

chính

- Tầm nhìn, các giá trị, mục tiêu và các chiến lược của đơn vị - Cơ cấu tổ chức - Các mơ tả cơng việc - Hồ sơ nhân sự

- Các chỉ số hoạt động - Các sổ tay hướng

dẫn/cẩm nang về thủ tục và chính sách

- Thơng tin trên Internet - Dữ liệu của hiệp hội thương

mại

- Các dự đốn của ngành - Các cơ quan chính phủ - Các bài viết trên phương

tiện truyền thơng

Nguồn : http://kiemtoanvatuvan.com/

b) Tìm hiểu về kiểm sốt nội bộ của đơn vị được kiểm tốn

Theo đoạn 12 của VSA 315 yêu cầu KTV phải tìm hiểu các thơng tin về kiểm sốt nội bộ của đơn vị cĩ liên quan đến cuộc kiểm tốn. Mặc dù hầu hết các kiểm sốt liên quan tới cuộc kiểm tốn thường liên quan tới báo cáo tài chính nhưng khơng phải tất cả các kiểm sốt liên quan tới báo cáo tài chính đều liên quan đến cuộc kiểm tốn. Kiểm

tốn viên phải sử dụng xét đốn chuyên mơn để xác định kiểm sốt nào, riêng lẻ hay kết hợp với thủ tục khác, cĩ liên quan tới cuộc kiểm tốn.

- Tìm hiểu mục tiêu của kiểm sốt nội bộ

Kiểm sốt nội bộ là sự cố gắng của Ban Giám đốc nhằm giảm thiểu các yếu tố rủi ro hoặc nhằm đạt được các mục tiêu về kiểm sốt. Cĩ mối quan hệ chặt chẽ giữa các mục tiêu của đơn vị và hệ thống kiểm sốt nội bộ được thiết lập cho việc đạt được các mục tiêu ấy. Một khi mục tiêu đã được thiết lập, đơn vị cĩ thể xác định và phát hiện các sự kiện (rủi ro) cĩ thể cản trợ việc đạt được các mục tiêu đĩ. Dựa trên nội dung này, Ban Giám đốc cĩ thể xây dựng các biện pháp phù hợp, bao gồm cả việc thiết kế một hệ thống kiểm sốt nội bộ

Mục tiêu kiểm sốt nội bộ cĩ thể chia thành bốn nhĩm

(1) Chiến lược, các mục tiêu tầm cao phù hợp với tầm nhìn doanh nghiệp;

(2) Hệ thống thơng tin tài chính (kiểm sốt nội bộ về hệ thống thơng tin tài chính); (3) Hoạt động; và

(4) Tuân thủ pháp luật và các quy định.

Kiểm tốn viên quan tâm chính đến các kiểm sốt nội bộ liên quan đến hệ thống thơng tin tài chính. Chúng giúp nhận diện các mục tiêu của đơn vị trong việc lập báo cáo tài chính và phát hành thơng tin ra bên ngồi. Các kiểm sốt hoạt động, bao gồm quản lý sản xuất, quản lý chất lượng, quản lý nhân sự tuân thủ các quy định về sức khỏe và an tồn, thơng thường khơng liên quan đến kiểm tốn, trừ khi thơng tin được sử dụng trong thủ tục phân tích hoặc thơng tin cần thiết cho việc trình bày thơng tin trên báo cáo tài chính.

Hiểu biết về kiểm sốt nội bộ giúp kiểm tốn viên xác định các loại sai sĩt tiềm tàng và các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu và xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm tốn tiếp theo.

Để hiểu biết về kiểm sốt nội bộ KTV cần tìm hiểu một yếu tố quan trọng đĩ là các thành phần của HTKSNB, theo chuẩn mực này thì HTKSNB được chia thành năm thành phần nhằm cung cấp một khuơn khổ giúp kiểm tốn viên xem xét các khía cạnh khác

(1) Mơi trường kiểm sốt;

(2) Thủ tục đánh giá rủi ro của đơn vị;

(3) Hệ thống thơng tin cĩ liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính, trong đĩ cĩ các quy trình kinh doanh, và trao đổi thơng tin;

(4) Các hoạt động kiểm sốt;

(5) Giám sát các hoạt động kiểm sốt.

Khi tiến hành tìm hiểu các thành phần trên KTV cần lưu ý đặc điểm của các yếu tố thủ cơng và các yếu tố tự động trong kiểm sốt nội bộ ảnh hưởng đến việc đánh giá rủi ro của kiểm tốn viên. Việc sử dụng các yếu tố thủ cơng hay tự động trong hệ thống kiểm sốt nội bộ cũng ảnh hưởng đến cách thức tạo lập, ghi chép, xử lý và báo cáo các giao dịch:

 Các kiểm sốt thủ cơng cĩ thể bao gồm thủ tục phê duyệt, rà sốt các giao dịch, đối chiếu và theo dõi các khoản đối chiếu đĩ. Ngồi ra, đơn vị cĩ thể sử dụng các kiểm sốt tự động để tạo lập, ghi chép, xử lý và báo cáo các giao dịch theo dạng điện tử để thay thế các tài liệu bằng giấy.

 Các kiểm sốt trong hệ thống cơng nghệ thơng tin là sự kết hợp cả kiểm sốt tự động và các kiểm sốt thủ cơng. Ngồi ra, các kiểm sốt thủ cơng cĩ thể độc lập với cơng nghệ thơng tin, cĩ thể sử dụng các dữ liệu từ hệ thống cơng nghệ thơng tin, hoặc cĩ thể giới hạn trong việc giám sát tính hữu hiệu của cơng nghệ thơng tin, tính hữu hiệu của các kiểm sốt tự động và để giải quyết các tình huống ngoại lệ.

- Nhận diện các rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu cần phải giảm thiểu

Rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu liên quan đến loại giao dịch, số dư và việc trình bày báo cáo tài chính tồn tại ở cấp độ cơ sở dẫn liệu, bao gồm:

 Rủi ro giao dịch thường xuyên hàng ngày;  Rủi ro gian lận (lạm quyền, lạm dụng tài sản);  Rủi ro về trình bày thơng tin;

 Rủi ro khơng mang tính thường xuyên (ví dụ việc áp dụng một hệ thống kế tốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập việt nam (Trang 31 - 42)