Mã hĩa các biến của mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập việt nam (Trang 49 - 62)

STT Mã hĩa Diễn giải

CE - Tìm hiểu về khách hàng và mơi trường kinh doanh

1 CE1

KTV và cơng ty kiểm tốn cần tìm hiểu mơi trường hoạt động của khách hàng (yếu tố bên ngồi ảnh hưởng đến khách hàng, các yếu tố pháp lý, các yếu tố vĩ mơ…)

2 CE2

Ktv và cơng ty kiểm tốn tìm hiểu đặc điểm của khách hàng (lĩnh vực hoạt động, loại hình sở hữu và bộ máy quản lý, các hoạt động đầu tư và tài chính…)

3 CE3

KTV và cơng ty kiểm tốn cần tìm hiểu các chính sách kế tốn áp dụng (các chính sách kế tốn áp dụng đối với các giao dịch quan trọng, các loại ước tính kế tốn, kế tốn giá trị hợp lý các tài sản, các khoản nợ phải trả và các giao dịch ngoại tệ…)

4 CE4

KTV và cơng ty kiểm tốn cần tìm hiểu mục tiêu chiến lược và những rủi ro liên quan (sự phát triển sản phẩm mới, mở rộng kinh doanh, sử dụng cơng nghệ thơng tin …)

5 CE5

KTV và cơng ty kiểm tốn cần tìm hiểu cách thức đo lường và đánh giá kết quả hoạt động (Những chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động chủ yếu (tài chính và phi tài chính), những tỉ suất quan trọng, những xu hướng và số liệu thống kê hoạt động, Phân tích kết quả hoạt động theo từng giai đoạn, Các tiêu chí đánh giá năng lực nhân viên và chính sách lương bổng…) 6 CE6 KTV và cơng ty kiểm tốn cần tìm hiểu các vấn đề khác (tìm hiểu về nhân

sự, thơng tin hành chính…)

IC- Tìm hiểu kiểm sốt nội bộ

7 IC1

KTV và cơng ty kiểm tốn cần tìm hiểu mơi trường kiểm sốt (Truyền đạt thơng tin và yêu cầu thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức trong DN, Cam kết đối với năng lực và trình độ của nhân viên, Sự tham gia của BQT, Phong cách điều hành và triết lý của BGĐ, Cơ cấu tổ chức, Phân cơng quyền hạn và trách nhiệm, Các chính sách và thơng lệ về nhân sự…)

8 IC2

KTV và cơng ty kiểm tốn cần tìm hiểu Quy trình đánh giá rủi ro ( Rủi ro kinh doanh liên quan tới BCTC như: quy trình đánh giá rủi ro kinh doanh liên quan tới BCTC được xây dựng bởi BGĐ/BQT, Mơ tả các rủi ro kinh doanh liên quan tới BCTC được BGĐ xác định, ước tính mức độ ảnh hưởng, khả năng xảy ra và các hành động tương ứng của BGĐ…)

9 IC3

KTV và cơng ty kiểm tốn cần tìm hiểu hệ thống thơng tin liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính (bao gồm các quy trình kinh doanh cĩ liên quan như: Chu trình bán hàng- phải thu- thu tiền, Mua hàng – phải trả - trả tiền…)

10 IC4 KTV và cơng ty kiểm tốn cần tìm hiểu Hoạt động giám sát (Giám sát thường xuyên và định kỳ như: DN cĩ Chính sách xem xét lại KSNB định

kỳ và đánh giá tính hiệu quả của KSNB , duy trì bộ phận kiểm tốn nội bộ phù hợp, Bộ phận kiểm tốn nội bộ cĩ đủ kinh nghiệm chuyên mơn và được đào tạo đúng đắn khơng, Bộ phận kiểm tốn nội bộ cĩ duy trì hồ sơ đầy đủ về KSNB và kiểm tra KSNB của DN khơng, Bộ phận kiểm tốn nội bộ cĩ quyền tiếp cận sổ sách, chứng từ kế tốn và phạm vi hoạt động của họ khơng bị hạn chế …)

11 IC5

KTV và cơng ty kiểm tốn cần tìm hiểu hệ thống thơng tin và thủ tục kiểm sốt (Các chính sách, thủ tục để đảm bảo thực hiện kịp thời các biện pháp sửa chữa đối với các thiếu sĩt của KSNB khơng, BGĐ cĩ xem xét các ý kiến đề xuất liên quan đến hệ thống KSNB đưa ra bởi KTV độc lập (hoặc KTV nội bộ) và thực hiện các đề xuất đĩ)

IA – Phương pháp xác định và đánh giá rủi ro

12 IA1

KTV và cơng ty kiểm tốn cần đánh giá rủi ro hợp đồng khi chấp nhận kiểm tốn một khách hàng mới hoặc duy trì khách cũ

13

IA2

KTV và cơng ty kiểm tốn cần xác định các kiểm sốt phù hợp liên quan đến rủi ro và xác định rủi ro thơng qua xem xét các nhĩm giao dịch, số dư tài khoản và thơng tin thuyết minh trong báo cáo tài chính

14 IA3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KTV và cơng ty kiểm tốn xác cần định và đánh giá các rủi ro cĩ ảnh hưởng lan tỏa đến tổng thể báo cáo tài chính và ảnh hưởng tiềm tàng đến nhiều cơ sở dẫn liệu

15 IA4 KTV và cơng ty kiểm tốn cần xét đốn chuyên mơn để quyết định xem liệu rủi ro đã xác định cĩ phải là rủi ro đáng kể hay khơng

16 IA5 KTV và cơng ty kiểm tốn cần đánh giá rủi ro dựa trên giả định cĩ gian lận

RA– Thủ tục đánh giá rủi ro của kiểm tốn viên

17 RA1 KTV và cơng ty kiểm tốn cần phỏng vấn BGĐ về gian lận

18 RA2 KTV và cơng ty kiểm tốn cần trao đổi với bộ phận kiểm tốn nội bộ/ ban kiểm sốt về gian lận

19 RA3 KTV và cơng ty kiểm tốn cần phỏng vấn các cá nhân liên quan khác đến gian lận

20 RA4 KTV và cơng ty kiểm tốn cần thực hiện thủ tục phân tích để đánh giá rủi ro

21 RA5 KTV và cơng ty kiểm tốn cần thực hiện thủ tục Quan sát và điều tra trong đánh giá rủi ro kiểm tốn

22 RA6

KTV và cơng ty kiểm tốn cần ghi chép chi tiết các thủ tục đánh giá rủi ro đã tiến hành và thảo luận giữa các kiểm tốn viên trong nhĩm về khả năng các báo cáo tài chính của đơn vị bị sai sĩt trọng yếu do nhầm lẫn hoặc gian lận, đồng thời tổ chức bộ phận sốt xét và lưu trữ tồn bộ giấy tờ làm việc liên quan

RR-Mức đánh giá chung

23 RR1

Mức độ tuân thủ của KTV và cơng ty kiểm tốn trong việc đánh giá rủi ro thơng qua hiểu biết về khách hàng và mơi trường hoạt động để thực hiện kiểm tốn BCTC từ năm 2013 về trước (Vận dụng VSA 310, 400,401)

24 RR2

KTV và cơng ty kiểm tốn cần sử dụng việc đánh giá rủi ro thơng qua hiểu biết về khách hàng và mơi trường hoạt động để thực hiện kiểm tốn BCTC từ năm 2014 (từ khi cĩ VSA 315)

25 RR3

Chính sách kiểm sốt chất lượng trong kiểm tốn BCTC cần được thiết kế đầy đủ theo hướng tiếp cận đánh giá rủi ro thơng qua hiểu biết về khách hàng và mơi trường kinh doanh của đơn vị

Nguồn : Do tác giả tổng hợp

3.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI KHẢO SÁT

Tác giả đã tiến hành khảo sát các kiểm tốn viên, trợ lý kiểm tốn đang làm việc tại các cơng ty kiểm tốn ở Việt Nam, những người tiến hành đánh giá rủi ro trong kiểm tốn báo cáo tài chính. Chia làm 3 nhĩm đối tượng chính bao gồm:

- Nhĩm 1: Là các kiểm tốn viên và trợ lý kiểm tốn đang làm việc tại các cơng ty kiểm tốn tiền thân là các cơng ty nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính;

- Nhĩm 2: Là các kiểm tốn viên và trợ lý kiểm tốn đang làm việc tại các cơng ty kiểm tốn thuộc nhĩm big 4;

- Nhĩm 3: Là các kiểm tốn viên và trợ lý kiểm tốn đang làm việc tại các cơng ty kiểm tốn thuộc đối tượng khác là các cơng ty cĩ quy mơ nhỏ và vừa

Trong đĩ khảo sát nhĩm big 4 nhằm thu thâp thơng tin làm cơ sở, học hỏi để đưa ra một phần giải pháp cho các cơng ty kiểm tốn nhỏ và vừa tại Việt Nam

3.5 GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT

3.5.1.Mơ tả bảng khảo sát

Để thiết lập bảng câu hỏi khảo sát người viết dựa trên các yêu cầu của VSA 315 và một số yêu cầu về đánh giá rủi ro trong kiểm tốn của VSA 200 kết hợp với chương

trình hồ sơ kiểm tốn mẫu do hội kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam (ban hành theo quyết định số 368/QĐ –VACPA ngày 23/12/2013 của chủ tịch VACPA). Các câu hỏi được thiết kế bằng cách đưa ra các thủ tục kiểm tốn cụ thể về đánh giá rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu:

- Ở phần thứ nhất phục vụ cho phương pháp nghiên cứu thống kê mơ tả, bao gồm 14 câu hỏi, từ câu 1 đến câu 14 của bảng khảo sát, người trả lời sẽ lựa chọn các đáp án mà bản thân và cơng ty thực hiện các thủ tục hoặc lý do khơng thực hiện (đối với câu hỏi dạng cĩ – Khơng), nhằm đánh giá thực trạng về đánh giá rủi ro tại các cơng ty kiểm tốn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ở phần thứ hai của bảng câu hỏi: Phần này được thiết kế nhằm sử dụng cho phương pháp nghiên cứu định lượng. Đối với các câu hỏi ở phần này được thiết kế gồm 4 biến (nhân tố) độc lập.

 Biến thứ (1) Tìm hiểu khách hàng và mơi trường kinh doanh, trong biến này gồm cĩ 6 biến con.

 Biến thứ (2) Tìm hiểu kiểm sốt nội bộ, trong biến này gồm cĩ 5 biến con.  Biến thứ (3) Phương pháp xác định và đánh giá rủi ro, trong yếu tố này gồm

cĩ 5 biến con và

 Biến thứ (4) Thủ tục đánh giá rủi ro của kiểm tốn viên, trong biến này gồm cĩ 6 biến con.

 Biến phụ thuộc gồm 3 biến con cuối cùng trong bảng khảo sát, nĩi về nội dung đánh giá rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu và kiểm sốt chất lượng đối với các thủ tục đã đánh giá. Đối với phẩn này người trả lời sẽ lựa chọn mức đồng ý về việc KTV và cơng ty kiểm tốn cần phải sử dụng các thủ tục trong đánh giá rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu trong quá trình kiểm tốn báo cáo tài chính, mỗi câu hỏi được thiết kế gồm 5 mức độ từ 1 đến 5. Trong đĩ mức (1)Rất khơng đồng ý, (2)Khơng đồng ý, (3)Bình thường, (4)Đồng ý và mức (5)Rất đồng ý;

Từ cơ sở đánh giá của người trả lời, người viết sẽ thống kê và nhập dữ liệu vào phần mềm SPSS để tiến hành phân tích thống kê mơ tả, kiểm định thang đo và phân tích hồi quy.

Cuộc khảo sát được người viết tiến hành thơng qua cơng cụ docs.google.com là một chương trình ứng dụng của google để tiến hành gởi các phiếu khảo sát đến đối tượng cần thu thập thơng tin qua gởi email. Các cơng ty kiểm tốn, địa chỉ email được lấy từ Website http//: www.vacpa.org.vn

Số bảng khảo sát gởi qua email kết hợp với khảo sát trực tiếp tới các KTV, trợ lý kiểm tốn. Tác giả đã gởi 158 mẫu trong khoản thời gian 4 tháng, từ tháng 03 năm 2014 đến tháng 6 năm 2014. Trong đĩ cĩ 76 mẫu gởi qua email đến 70 cơng ty kiểm tốn và 82 mẫu trực tiếp thơng qua bạn bè, người thân làm việc trong 12 cơng ty kiểm tốn. Số mẫu nhận về từ email là 70 và số mẫu nhận trực tiếp là 66. Tổng cộng nhận được 136 mẫu. Sau khi kiểm tra tác giả nhận thấy cĩ 12 mẫu khơng hợp lệ do chưa thỏa mãn các chỉ tiêu quan trọng. Cuối cùng cĩ 124 mẫu hợp lệ và đủ các chỉ tiêu để sử dụng được cho phân tích.

3.5.3 Tổ chức dữ liệu phục vụ cho việc phân tích

Từ 124 mẫu thu được người viết tiến hành phân tích đối với phần 1. Đối với thơng tin ở phần 2 của bảng câu hỏi người viết nhập trực tiếp vào Excel (Phần khảo sát trực tiếp) và phần thu thập từ docs.google.com được xuất trực tiếp ra Excel và tất cả kết chuyển vào Data View của SPSS để kiểm định.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong chương này tác giả mơ tả khung nghiên của đề tài, trong đĩ mơ tả các bước thực hiện việc nghiên cứu bao gồm đầu tiên là xác định vấn đề nghiên cứu, từ vấn đề nghiên cứu này tác giả xác định mục tiêu nghiên cứu. Để đạt được mục tiêu phải xác định được cơ sở lý thuyết, từ cơ sở lý thuyết này tác giả xây dưng mơ hình nghiên cứu và thang đo. Trên cơ sở mơ hình nghiên cứu đã tham khảo ý kiến của các chuyên gia, tác giả thiết kế bảng khảo sát, từ kết quả thu được thơng qua khảo sát tác giả tiến hành phân tích dựa trên mơ hình EFA. Kết quả nghiên cứu sẽ làm cở sở đánh giá thực trạng và gợi ý một số giải pháp ở chương 4.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GỢI Ý GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHUNG VỀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TỐN

Kết quả nghiên cứu 124 mẫu khảo sát đạt các tiêu chí từ các Kiểm tốn viên, trợ lý kiểm tốn tác giả đánh giá như sau.

4.1.1 Thực trạng chung về đánh giá rủi ro trong kiểm tốn báo cáo tài chính

4.1.1.1 Đối với thơng tin chung a) Về nhĩm cơng ty khảo sát

Nhĩm cơng ty được khảo sát Số phiếu Tỷ lệ phần trăm

Cơng ty big 4 8 6%

Cơng ty tiền thân là doanh nghiệp nhà nước thuộc bộ Tài chính 12 10%

Khác 104 84%

Nguồn : Do tác giả tổng hợp

Kết quả khảo sát cĩ 8 phiếu nhận được từ nhĩm các cơng ty big 4, chiếm tỷ lệ 6%. Cĩ 12 phiếu nhận được là các cơng ty tiền thân là doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Tài chính, chiếm tỷ lệ 10%. Các cơng ty cịn lại là 104 phiếu chiếm 84% là những cơng ty cĩ quy mơ nhỏ và vừa.

b) Đối với thời gian làm việc trong lĩnh vực kiểm tốn của đối tượng được khảo sát

Thời gian làm việc trong lĩnh vực kiểm tốn Số phiếu Tỷ lệ phần trăm

1. <2 năm 5 4%

2. Từ 2 đến 4 năm 32 26%

3. Từ hơn 4 năm đến 10 năm 81 65%

4. Trên 10 năm 6 5%

Nguồn : Do tác giả tổng hợp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tác giả nhận được 5 phiếu trả lời từ những người làm việc ít hơn 2 năm trong lĩnh vực kiểm tốn, chiếm tỷ lệ 4%, những người làm việc trong cơng ty kiểm tốn từ 2 đến 4 năm cĩ 32 phiếu, tỷ lệ 26%. Như vậy thời gian làm việc trong lĩnh vực kiểm tốn từ 4 năm trở xuống là 37 phiếu, tỷ lệ 30%. Đây hầu hết là các trợ lý kiểm tốn, những người chưa cĩ nhiều kinh nghiệm. Thời gian làm việc từ 4 năm trở lên cĩ 87 phiếu tương ứng 70% là những người cĩ nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm tốn.

c) Đối với loại hình cơng ty được khảo sát

Loại hình cơng ty được khảo sát Số phiếu Tỷ lệ phần trăm

Cơng ty TNHH 98 79%

Cơng ty hợp danh 0 0%

Vốn đầu tư nước ngoại 4 3%

Cơng ty hãng thành viên quốc tế 22 18%

Nguồn : Do tác giả tổng hợp

Tác giả thu thập được từ kết quả khảo sát cĩ 98 cơng ty TNHH, chiếm tỷ lệ 79%, Cĩ 4 cơng ty cĩ vốn đầu tư nước ngồi bao gồm: KPMG, PwC, E&Y, Grant Thornton, chiếm tỷ lệ 3% và cĩ 22 phiếu từ cơng ty hãng thành viên quốc tế (18%)

d) Đối với quy mơ cơng ty kiểm tốn được khảo sát

Số nhân viên làm việc trong cơng ty kiểm tốn Số phiếu Tỷ lệ phần trăm

Dưới 10 người 45 36%

Từ 10 đến 50 người 49 40%

Trên 50 đến 100 người 18 15%

Trên 100 người 12 10%

Nguồn : Do tác giả tổng hợp

Để phân loại cơng ty kiểm tốn theo quy mơ, người viết lựa chọn tiêu chí số người lao động. Theo nghị định 56/2009/NĐ-CP, ngày 30 tháng 6 năm 2009, thì số doanh nghiệp siêu nhỏ từ 10 người trở xuống, số doanh nghiệp nhỏ cĩ số lao động từ 10 người đến 50 người, doanh nghiệp vừa cĩ số lao động từ 50 đến 100 người, doanh nghiệp lớn cĩ số lao động trên 100 người. Tác giả khơng lựa chọn tiêu chí tổng nguồn vốn trên bảng cân đối kế tốn vì khơng thu thập đủ về thơng tin này

Như vậy theo khảo sát cĩ 112 phiếu, chiếm tỷ lệ 90% là cơng ty kiểm tốn cĩ quy mơ vừa và nhỏ, trong đĩ cĩ 45 phiếu, chiếm tỷ lệ 36% nhận được từ cơng ty kiểm tốn siêu nhỏ. Chỉ cĩ 12 phiếu, chiếm tỷ lệ 10% là cơng ty kiểm tốn cĩ quy mơ lớn.

e) Đối với doanh thu hàng năm

Doanh thu hàng năm của cơng ty Số phiếu Tỷ lệ phần trăm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập việt nam (Trang 49 - 62)