Mơ hình bao gồm tác động của khủng hoảng kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam (Trang 63 - 70)

5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

5.3. Kiểm định đồng liên kết

5.3.2. Mơ hình bao gồm tác động của khủng hoảng kinh tế

Sau những kết quả ghi nhận được về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển tài chính thơng qua mơ hình ước lượng chưa tính đến tác động của khủng hoảng kinh tế năm 2008. Do đó, bài nghiên cứu sẽ đưa thêm biến giả đại diện cho yếu tố này vào mơ hình ước lượng để kiểm định tiếp mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển tài chính. Thực hiện tuần tự lại các bước như đã thực hiện kiểm định cho mơ hình chưa tính đến tác động của khủng hoảng kinh tế. Và kết quả ghi nhận được thể hiện trong bảng 5.10 như sau:

Bảng 5.10 – Kết quả lựa chọn đỗ trễ tối ƣu (có tác động khủng hoảng kinh tế)

Độ trễ LogL LR FPE AIC SC HQ

0 650.1616 NA 5.45e-19* -25.02595 -24.57140* -24.85225* 1 686.4715 61.22836 5.47e-19 -25.03810* -23.21991 -24.34331 2 705.5809 27.72743 1.14e-18 -24.37572 -21.19389 -23.15985 3 737.2970 38.55686 1.61e-18 -24.20773 -19.66225 -22.47077 4 790.5991 52.25688* 1.18e-18 -24.88624 -18.97712 -22.62819 * thể hiện độ trễ được lựa chọn của từng tiêu chuẩn

LR: Tỷ số hợp lý tại mỗi lần kiểm định (mức ý nghĩa 5%) FPE: Tiêu chuẩn sai số dự báo cuối cùng

AIC: tiêu chuẩn thông tin Akaike SC: tiêu chuẩn thông tin Schwarz HQ: tiêu chuẩn thông tin Hannan-Quinn

Với việc lựa chọn tiêu chuẩn thơng tin Akaike (AIC) là tiêu chuẩn chính và sử dụng độ trễ tối đa là 04 thì độ trễ 01 là độ trễ tối ưu cho các chuỗi dữ liệu nghiên cứu trong giai đoạn từ Quý I/1999 đến Q IV/2012. Sau đó, tiến hành ước lượng mơ hình (4’) với độ trễ đã được chọn, kết quả được ghi nhận từ phần mềm Eview 7.2.

Bảng 5.11 – Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình hiệu chỉnh sai số khơng giới hạn (có tác động của khủng hoảng kinh tế)

Dependent Variable: D(LNYT) Method: Least Squares

Sample (adjusted): 1999Q3 2012Q4

Included observations: 54 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 4.940199 1.209557 4.084305 0.0002 D(LNYT(-1)) -0.119849 0.149397 -0.802213 0.4272 D(LNFT(-1)) -0.045824 0.090866 -0.504307 0.6168 D(LNRT(-1)) 0.058133 0.027049 2.149151 0.0377 D(LNKT(-1)) 0.014008 0.046351 0.302221 0.7640 D(LNLT(-1)) -1.209580 1.700110 -0.711472 0.4809 D(LNOT(-1)) -0.134526 0.038895 -3.458666 0.0013 LNYT(-1) -0.440507 0.104131 -4.230329 0.0001 LNFT(-1) 0.188152 0.038961 4.829283 0.0000 LNRT(-1) -0.081397 0.021406 -3.802508 0.0005 LNKT(-1) -0.045702 0.022044 -2.073236 0.0446 LNLT(-1) 2.800999 1.026878 2.727685 0.0094 LNOT(-1) 0.161935 0.041122 3.937957 0.0003 DUM -0.042120 0.016281 -2.587097 0.0134 R-squared 0.698283 Mean dependent var 0.015556 Adjusted R-squared 0.600225 S.D. dependent var 0.039431 S.E. of regression 0.024931 Akaike info criterion -4.326985 Sum squared resid 0.024862 Schwarz criterion -3.811322 Log likelihood 130.8286 Hannan-Quinn criter. -4.128114 F-statistic 7.121129 Durbin-Watson stat 1.090589 Prob(F-statistic) 0.000001

Kiểm định tính thích hợp của mơ hình

Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

F-statistic 6.14857 Prob. F(2,38) 0.0049

Heteroskedasticity Test: White

F-statistic 11.99289 Prob. F(13,40) 0.0000

Dựa trên kết quả hồi quy nhận thấy, giá trị và hiệu chỉnh lần lượt là 0.69 và 0.6. Đồng thời giá trị thống kê F của các kiểm định về tính thích hợp của mơ hình đều có giá trị p-value nhỏ hơn mức ý nghĩa 1%. Do đó, mơ hình ước lượng trên là chưa thực sự phù hợp và chúng ta cần phải khắc phục các khiếm khuyết của mơ hình bằng cách tăng dần độ trễ cho biến phụ thuộc.

Bảng 5.12 – Kết quả điều chỉnh ƣớc lƣợng mơ hình hiệu chỉnh sai số khơng giới hạn (có tác động của khủng hoảng kinh tế)

Dependent Variable: D(LNYT) Method: Least Squares

Sample (adjusted): 1999Q4 2012Q4

Included observations: 53 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 2.129943 0.586843 3.629492 0.0008 D(LNYT(-1)) -0.006247 0.070419 -0.088717 0.9298 D(LNYT(-2)) -0.238234 0.049909 -4.773365 0.0000 D(LNFT(-1)) -0.029324 0.035819 -0.818681 0.4181 D(LNRT(-1)) -0.003461 0.011852 -0.292049 0.7718 D(LNKT(-1)) -0.010607 0.018072 -0.586915 0.5607 D(LNLT(-1)) -0.089976 0.726710 -0.123813 0.9021 D(LNOT(-1)) 0.001300 0.018102 0.071798 0.9431 LNYT(-1) -0.185253* 0.051156 -3.621323 0.0009 LNFT(-1) 0.055539* 0.017841 3.112956 0.0035 LNRT(-1) -0.015789 0.010541 -1.497798 0.1424 LNKT(-1) 0.001871 0.009561 0.195658 0.8459 LNLT(-1) 0.472696 0.434236 1.088570 0.2832 LNOT(-1) 0.024751 0.018569 1.332892 0.1905 DUM -0.008357 0.006697 -1.247861 0.2197

R-squared 0.817547 Mean dependent var 0.020245 Adjusted R-squared 0.750328 S.D. dependent var 0.019344 S.E. of regression 0.009666 Akaike info criterion -6.207149 Sum squared resid 0.003550 Schwarz criterion -5.649519 Log likelihood 179.4894 Hannan-Quinn criter. -5.992711 F-statistic 12.16238 Durbin-Watson stat 2.580855 Prob(F-statistic) 0.000000

Kiểm định tính thích hợp của mơ hình

Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

F-statistic 6.362601 Prob. F(1,37) 0.0161 F-statistic 4.307981 Prob. F(2,36) 0.021

Heteroskedasticity Test: White

F-statistic 0.924942 Prob. F(14,38) 0.5418

Chú ý: * Đại diện cho mức ý nghĩa 1%

Tương tự với mơ hình khơng có tác động của khủng hoảng kinh tế, với độ trễ biến phụ thuộc là 02 thì mơ hình trên cũng đã khắc phục được hiện tượng tự tương quan bậc 01, bậc 02 và hiện tượng phương sai thay đổi ở mức ý nghĩa 1%. Do đó, chúng ta sẽ sử dụng mơ hình này để tiếp tục kiểm định về mối quan hệ đồng liên kết, cũng như xác định mối quan hệ trong dài hạn và ngắn hạn giữa các biến số.

Bảng 5.13 – Kết quả kiểm định đồng liên kết (có tác động của khủng hoảng kinh tế) Biến phụ thuộc Các biến giải thích F- statistic

Giá trị của các tiệm cận Mức ý nghĩa 1% Mức ý nghĩa 5% Mức ý nghĩa 10%

I(0) I(1) I(0) I(1) I(0) I(1) lnYt lnFt,lnRt,lnLt,lnKt,lnOt,Dum 4.759942** 3.928 5.408 2.848 4.160 2.393 3.583

Chú ý: **Bác bỏ giả thuyết về việc không tồn tại mối quan hệ đồng liên kết giữa các biến số tại mức ý nghĩa 5%.

Kết quả kiểm định ghi nhận một mối liên hệ đồng liên kết giữa các biến số ở mức ý nghĩa 5%, và từ đây chúng ta có thể xác định tiếp được mối quan hệ dài hạn giữa chúng thơng qua mơ hình đã điều chỉnh. Với việc tính đến yếu tố biến đổi cấu trúc, thì phát triển tài chính vẫn có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn thơng qua các hệ số có ý nghĩa thống kê ở mức 1% lần lượt là 0.055539 và - 0.185253. Mối tương quan của phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế là - (0.055539/-0.185253)= 0.3, tương đương với việc một đơn vị gia tăng của chỉ số phát triển tài chính sẽ dẫn tới 0.3 đơn vị gia tăng trong GDP thực. Bên cạnh đó, việc hệ số của biến giả trong mơ hình khơng có ý nghĩa thống kê cho chúng ta thấy sự biến đổi cấu trúc khơng có tác động đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Kết quả kiểm định cũng ghi nhận tương tự về mối quan hệ thuận chiều giữa yếu tố vốn, lao động, độ mở thương mại và mối quan hệ nghịch chiều giữa lãi suất huy động đối với tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên, tất cả các mối quan hệ này đều khơng có ý nghĩa thống kê.

Đối với việc xác định mối quan hệ giữa các biến số trong ngắn hạn, chúng ta ghi nhận được một kết quả hệ số âm -0.141401 cho , điều này thể hiện sự hội tụ động lực của cân bằng dài hạn, cụ thể là 14% độ lệch của Quý trước đã được điều chỉnh trong Quý hiện tại. Đồng thời, hệ số của biến giả đại diện cho tác động của khủng hoảng kinh tế cũng mang giá trị âm -0.009397 có ý nghĩa thống kê ở mức 5%, thể hiện rằng: sau giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào Quý II/2008, tác động của các nhân tố đến tăng trưởng kinh tế giảm đi 0.009 lần so với tác động của chính các nhân tố trước khủng hoảng. Bên cạnh đó, với giá trị và hiệu chỉnh của mơ hình lần lượt là 71.5% và 65.6%, cùng với giá trị của các kiểm định chẩn đốn đều có ý nghĩa thống kê ở mức 5%, cho chúng ta thấy rằng mơ hình là phù hợp, khơng cịn các hiện tượng tự tương quan bậc 1, bậc 2 và hiện tượng phương sai thay đổi. Từ đây chúng ta có thể kết luận được rằng, các kết quả trong mơ hình thực nghiệm là nhất quán và vững chắc.

Bảng 5.14 – Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình hiệu chỉnh sai số có giới hạn (có tác động của khủng hoảng kinh tế)

Dendent Variable: D(LNYT) Methodep: Least Squares

Sample (adjusted): 1999Q4 2012Q4 Included observations: 53 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 0.024009 0.004495 5.340921 0.0000 D(LNYT(-1)) 0.074128 0.075999 0.975378 0.3348 D(LNYT(-2)) -0.264837 0.057226 -4.627896 0.0000 D(LNFT(-1)) 0.022287 0.037784 0.589861 0.5584 D(LNRT(-1)) -0.024231 0.011271 -2.149775 0.0372 D(LNKT(-1)) -0.004463 0.020503 -0.217676 0.8287 D(LNLT(-1)) -0.136856 0.830588 -0.164770 0.8699 D(LNOT(-1)) 0.022774 0.016751 1.359548 0.1811 DUM -0.009397** 0.003517 -2.671479 0.0106 ECM(-1) -0.141401** 0.061313 -2.306225 0.0260 R-squared 0.715599 Mean dependent var 0.020245 Adjusted R-squared 0.656073 S.D. dependent var 0.019344 S.E. of regression 0.011344 Akaike info criterion -5.951933 Sum squared resid 0.005534 Schwarz criterion -5.580180 Log likelihood 167.7262 Hannan-Quinn criter. -5.808975 F-statistic 12.02167 Durbin-Watson stat 1.879502 Prob(F-statistic) 0.000000

Kiểm định tính thích hợp của mơ hình

Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

F-statistic 0.172534 Prob. F(1,42) 0.68 F-statistic 0.910284 Prob. F(2,41) 0.4104

Heteroskedasticity Test: White

F-statistic 1.939995 Prob. F(9,43) 0.0714

Hình 5.4. – Kết quả kiểm định tổng tích lũy số dƣ nội phản (có tác động của khủng hoảng kinh tế)

Chú ý: Những đường thẳng đứt quãng thể hiện các giá trị giới hạn tại mức ý nghĩa

5%.

Hình 5.5. – Kết quả kiểm định tổng tích lũy bình phƣơng số dƣ nội phản (có tác động của khủng hoảng kinh tế)

Chú ý: Những đường thẳng đứt quãng thể hiện các giá trị giới hạn tại mức ý nghĩa

5%. -15 -10 -5 0 5 10 15 2008 2009 2010 2011 2012 CUSUM 5% Significance -0.4 0.0 0.4 0.8 1.2 1.6 2008 2009 2010 2011 2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam (Trang 63 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)