Đối với khách hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu của công ty TNHH môi giới bảo hiểm gras savoye việt nam tại thị trường việt nam đến năm 2020 (Trang 67 - 91)

Chương 1 : Tổng quan lý thuyết vềthương hiệu và giá trị thương hiệu

3.3 Kiến nghị

3.3.3 Đối với khách hàng

Trong mọi mối quan hệ kinh doanh thì người mua ln là đối tượng được quan t m nhiều nhất. Cũng như trong lĩnh vực môi giới bảo hiểm, người mua cũng là người quyết định sự thành công của công ty môi giới bảo hiểm. Ở Việt Nam, thói quen mua bảo hiểm chưa thực sự hình thành và người tham gia bảo hiểm không quan t m đến việc chọn một công ty mơi giới bảo hiểm làm đại diện cho mình. Họ chỉ muốn làm sao đê ký hợp đồng nhanh nhất, mức phí bảo hiểm là thấp nhất mà không quan t m đến thế nào là tốt cho mình. Điều này đã g y rất nhiều khó khăn cho việc quảng bá thương hiệu cho các cơng ty mơi giới bảo hiểm.

Chính vì thế, kiến nghị đối với khách hàng tham gia bảo hiểm nên quan t m nhiều hơn đối với quyền lợi của chính bản th n mình, bằng việc lựa chọn công ty môi giới bảo hiểm làm đại diện cho mình trong việc thực hiện hợp đồng bảo hiểm. Đồng thời khách hàng cũng không nên chỉ quan t m đên mức phí bảo hiểm của công ty bảo hiểm mà nên quan t m thêm đến dịch vụ mà mình sẽ được hưởng thơng qua mơi giới.

Trong q trình thực hiện hợp đồng bảo hiểm, người tham gia bảo hiểm nên phối hợp với các công ty môi giới bảo hiểm, tạo điều kiện cho công ty môi giới bảo hiểm hồn thành tốt vai trị của mình, đi liền với việc đem lại quyền lợi cao nhất cho người tham gia bảo hiểm.

Khi có những tác động xấu từ cơng ty bảo hiểm gốc, người tham gia bảo hiểm nên lắng nghe và quan sát xem thế nào là có lợi nhất cho mình, bằng cách tạo điều kiện để cơng ty môi giới bảo hiểm chứng tỏ dịch vụ của họ là tốt cho người tham gia bảo hiểm.

Chỉ khi người tham gia bảo hiểm thấy được lợi ích của mình thơng qua các cơng ty mơi giới bảo hiểm thì họ mới tự nguyện tìm đến nhà mơi giới. Vì vậy cần có sự kết hợp giữa người tham gia bảo hiểm và công ty bảo hiểm và công ty mơi giới bảo hiểm thì hoạt động mơi giới bảo hiểm mới có thể hoạt động tốt và các cơng ty mơi giới bảo hiểm mới có cơ hội g y ấn tượng đối với khách hàng thơng qua q trình thực hiện hợp đồng với khách hàng. Về phần mình, Gras Savoye Willis Việt Nam cần tìm đến khách hàng để tư vấn cho khách hàng biết được lợi ích của mình thơng qua mơi giới để các doanh nghiệp lớn, các tổ chức, ban ngành có nh n viên tham gia bảo hiểm được đảm bảo một cách tốt nhất quyền lợi của mình đồng thời cũng đem lại lợi ích cho Gras Savoye Willis Việt Nam và các cơng ty bảo hiểm

Tóm lại, để thị trường mơi giới bảo hiểm phát triển một cách tốt nhất, đòi hỏi

phải có sự hợp tác gắn kết giữa tất cả các thành phần từ công ty bảo hiểm tới người tham gia bảo hiểm, các chính sách của Nhà nước và bản th n các công ty môi giới bảo hiểm, sao cho quá trình thực hiện các hợp đồng bảo hiểm là nhất quán và ai cũng có lợi từ dịch vụ này.

KẾT LUẬN

Thương hiệu Gras Savoye Willis là thương hiệu của Công ty TNHH môi giới bảo hiểm Gras Savoye Willis Việt Nam. Thương hiệu Gras Savoye Willis đại diện cho các sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm,…. phục vụ các đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp, công ty, các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập từ khá đến rất cao. Thương hiệu Gras Savoye Willis chưa có cá tính rõ rệt và chưa được khắc họa một hình ảnh rõ nét. Sự tồn tại và phát triển lâu dài khiến thương hiệu Gras Savoye Willis được biết đến từ khá sớm nhưng với các hình ảnh khơng đầy đủ và chính xác. Thị trường mơi giới bảo hiểm là một thị trường tiềm năng đầy hứa hẹn kéo theo sức ép cạnh tranh ngày một cao. Mặc dù thương hiệu Gras Savoye Willis vẫn được biết đến như một thương hiệu mạnh trong lĩnh vực môi giới bảo hiểm nhưng vị trí của Gras Savoye Willis đang bị lung lay dữ dội. Aon và đặc biệt là Marsh ngày một mạnh hơn và sẽ chiếm lĩnh được nhiều thị trường hơn trong tương lai. Nguồn ngân sách hiện tại của công ty Gras Savoye Willis dành cho họat động marketing nói chung và hoạt động quản lý, phát triển thương hiệu nói riêng là có hạn. Nguồn ngân sách này thấp hơn nhiều so với sự đầu tư của đối thủ cạnh tranh đồng thời nguồn nhân lực thiếu và yếu khiến cho chiến lược định vị thương hiệu có thể là chiến lược phù hợp với sự phát triển của Công ty hiện nay. Các giải pháp phát triển công tác quảng cáo, truyền thơng, cơng tác xây dựng thương hiệu hy vọng có thể góp phần thực hiện tốt chiến lược định vị thương hiệu đã đề xuất.

Tóm lại, thương hiệu là một chủ đề rộng nhưng là một cách tiếp cận thiết thực

nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và cạnh tranh của bất kỳ đơn vị nào. Thương hiệu là một tài sản cần được thường xuyên quản lý như một khoản đầu tư dài hạn nhằm tăng giá trị thương hiệu qua đó góp phần tăng giá trị sản phẩm và dịch vụ của Công ty. Luận văn này đề cập đến vấn đề thương hiệu của Công ty trên cơ sở thực tiễn kinh doanh tuy nhiên đề xuất thực hiện cần được xem xét kỹ hơn trong những bối cảnh cụ thể.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Bộ tài chính, 2014. Báo cáo tổng kết doanh thu thị trường bảo hiểm năm 2013. Tháng 5 năm 2014.

2. Bùi Anh Dũng, 2014. Thị trường bảo hiểm Việt Nam: Nhìn lại 2013, dự báo 2014. Tạp chí tài chính. <http://www.tapchitaichinh.vn/Tai-chinh-Doanh- nghiep/Thi-truong-bao-hiem-Viet-Nam-Nhin-lai-2013-du-bao-2014/47974.tctc> [Ngày truy cập: 17 tháng 04 năm 2014].

3. Cơng ty TNHH Chứng khốn Ng n hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBS), 2014. Báo cáo ngành lần đầu: Ngành bảo hiểm Việt Nam. Tháng 5 năm 2014.

4. Công ty TNHH MGBH Gras Savoye Willis Việt Nam, Phòng kế tốn, 2014. Báo cáo tài chính năm 2013. Tháng 3 năm 2014.

5. Đào Cơng Bình, 2003. Quản trị tài sản nhãn hiệu. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.

6. Dương Hữu Hạnh, 2005. Quản trị tài sản thương hiệu. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống Kê.

7. Gras Savoye Willis Việt Nam.

<http://www.lantabrand.com/cat23,0,0,0news4368.html> [Ngày truy cập: 03 tháng 04 năm 2011].

8. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Ph n tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS - tập 1. Nhà xuất bản Hồng Đức.

9. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Ph n tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS - tập 2. Nhà xuất bản Hồng Đức

10. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Thống kê ứng dụng trong kinh tế-xã hội. Nhà xuất bản Lao động - xã hội Lê Anh Cường và cộng sự, 2003.

11. Lý Quí Trung, 2007. X y dựng thương hiệu. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.

12. Mainak Dhar, 2007. Quản trị thương hiệu 101. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Trần Thị Ng n Tuyến, 2009. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.

13. Môi giới bảo hiểm, lại một năm tĩnh lặng. Chuyên đề Chọn lối đi riêng, Đặc san Toàn cảnh Bảo hiểm Việt Nam 2014. <http://tinnhanhchungkhoan.vn/bao- hiem/moi-gioi-bao-hiem-lai-mot-nam-tinh-lang-96615.html > [Ngày truy cập: 09 tháng 06 năm 2014.

14. Mơi giới bảo hiểm, tìm cơ hội trong khó khăn.

<http://tinnhanhchungkhoan.vn/bao-hiem/moi-gioi-bao-hiem-tim-co-hoi-trong-kho- khan-15331.html> [Ngày truy cập: 26 tháng 06 năm 2013].

15. Nguyễn Đình Thọ và cộng sự, 2003. Lòng đam mê thương hiệu và các yếu tố tác động vào nó. Tạp chí phát triển kinh tế, số 13, trang 2-5.

16. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2002. Nghiên cứu các thành phần của giá trị thương hiệu và đo lường chúng trong thị trường tiêu dùng tại Việt Nam. Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Mã số B2002-22-33. Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh.

17. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2003. Nguyên lý Marketing. Thành phố Hồ Chí Minh:Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh.

18. Nguyễn Quốc Thịnh và Nguyễn Thành Trung, 2005. Thương hiệu với nhà quản lý. Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

19. Nguyễn Văn Vinh, 2008. Khái niệm về thương hiệu - Phần 2. <http://www.mbavn.org/view_news.php?id=958> [Ngày truy cập: 06 tháng 05 năm 2008].

20. Nửa đầu năm, thị trường môi giới bảo hiểm tăng trưởng m. <http://www.baomoi.com/Nua-dau-nam-thi-truong-moi-gioi-bao-hiem-tang-truong- am/45/14286749.epi> [Ngày truy cập: 11 tháng 07 năm 2014].

Danh mục tài liệu tiếng Anh

21. Aaker D.A, 1991. Managing Brand Equity. New York: The Free Press. 22. Aaker D.A, 1996. Building Strong Brands. New York: The Free Press. 23. Amber, T. & C. Styles, 1996. Brand Development versus New Product Development: Towards a Process Model of Extension. Marketing Intelligence & Planning, 14:10-19

24. Bennett, Peter D. 1995. Dictionary of marketing terms. Lincolnwood, Ill., USA: NTC Business Books.

25. Farquhar, P. H., 1989. Managing brand equity. Marketing Research, Vol.1, 9: 24-33.

26. Hair, R. Anderson, R. Tatham, W. Black, 1998. Multivariate Data Analysis, 5th edn. London: Prentice Hall International.

27. Kamakura and Russell, 1993. Measuring Brand Value with Scanner Data. International Journal of Research Marketing, April, 3-22.

28. Keller, K.L, 1998. Strategic Brand Management. New Jersey: Prentic Hall. 29. Keller, K.L, 1993. Conceptualizing, Measuring, and Managing Customer – Based Brand Equity. Journal of Marketing, 57: 1-22

30. Kotler, P.; Armstrong, G.; Saunders, J. and Wong, V., 1996. Principles of Marketing. Hemel Hempstead, Prentice Hall Europe.

31. Kotler, P., 2001, A framework for marketing management. Upper Saddle River, NewJork: Prentice-Hall.

32. Kotler, P., 1997. Marketing Management: analysis, planning, implementation and control. 9th. Edition, Upper Saddle River. NewJork: Prentice- Hall.

34. Rust,R.T.,Lemon,K.N.,&Zeithaml,V.A.,2004.Return on Marketing: using customer equity to focus marketing strategy. Journal of Marketing, 68, p.109-127.

35. Simon, C., & Sullivan, M. W., 1993. The measurement and determinantsof brand equity: a financial approach. Marketing Science, 12(1), p.28-52.

36. Slotegraaf, R.J., & Pauwels, K., 2006. Growing small brands: does a brand’s equity and growth potential affects its long-term productivity? MSI Reports, Working Paper Series, 4 (06-004), p.6 -23.

37. Smith, J. W., 1991. Thinking about brand equity and the analysis of customer transactions. In: Maltz, E., Editor, 1991. Managing brand equity: a conference summary. Marketing Science Institute, Cambridge, MA, p.17–18.

38. Srivastava, R. K., & Shocker, A. D., 1991. Brand equity: a perspective on its meaning and measurement. Cambridge: Marketing Science Institute, Technical Working Paper, Report N. p.91-124.

39. Srivastava,R., Shervani, T., & Fahey, L.,1998. Market-based assets and shareholder value: A framework for analysis. Journal of Marketing, 62 (1), p.2-18.

40. Stephen King, 1971. What is a brand? J Walter Thompso and Haymarket's Campaign and Marketing.

41. Verma, J.P., 2013. Data Analysis in Management with SPSS Software. Springer India (International Edition).

42. Winters, L.C.,1991. Brand equitymeasures: some recent advances. Marketing Research, 3 (4), p.70–731.

43. Wood, L., 2000.Brands and brand equity: definition and management. Management Decision, 38 (9), p.662-669.

PHỤ LỤC

Phần 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN DÀNH CHO THẢO LUẬN NHÓM

Xin chào các Anh/Chị, tôi tên là …, hiện là sinh viên Khoa Quản trị kinh doanh của Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Hơm nay, tơi rất h n hạnh được đoán tiếp các bạn để cùng nhau thảo luận về các công ty môi giới bảo hiểm trên thị trường Việt Nam. Rất mong sự tham gia tích cực của các bạn, và tất cả ý kiến trung thực của các bạn đều đóng góp vào sự thành công của nghiên cứu này. Sau đ y là các vấn đề mà chúng ta cùng nhau thảo luận, bay giờ xin các bạn hãy tự giới thiệu tên để chúng ta làm quen nhau …

1. Nhân biết thƣơng hiệu

Các bạn có biết tên các cơng ty mơi giới bảo hiểm nào ?. Vì sao bạn biết chúng. Biết trong tình huống nào? Bạn có thể ph n biệt được thương hiệu này với thương hiệu khác khơng?. Những điểm nào và vì sao chúng có thể làm bạn ph n biệt được và không ph n biệt được ?.

Sau đ y tôi xin đưa ra những c u hỏi, theo các bạn các c u hỏi này muốn nói lên điều gì ?.Tại sao ?. Bạn có hiểu được những c u hỏi này khơng?. Tại sao ?. Chúng ta có thể đánh giá mức độ nhận biết của bạn về thương hiệu một cơng ty mơi giới bảo hiểm nào đó cần thêm những yếu tố gì và bớt gì ?. Tại sao ?.

2. Yêu thích thƣơng hiệu, cân nhắc thƣơng hiệu, sẽ giới thiệu

Khi bạn nói thích sử dụng dịch vụ bảo hiểm của cơng ty nào đó, bạn nghĩ ngay đến điều gì?. Vì sao bạn nghĩ như vậy?. Những dấu hiệu nào nói lên sự u thích về một thương hiệu đó ?. Vì sao vậy ?. Nếu bạn thích một thương hiệu của cơng ty mơi giới bảo hiểm đó thì khi cần bạn có ý định mua nó khơng? Theo các bạn các c u hỏi này nói lên điều gì ?. Tại sao ?. Nếu đánh giá đánh giá mức độ yêu thích thương hiệu của cơng ty mơi giới bảo hiểm thì chúng ta cần thêm hay bớt yếu tố nào ?. Tại sao?.

3. Chất lƣợng cảm nhận

Theo các bạn chất lượng cảm nhận thương hiệu của công ty môi giới bảo hiểm phản ánh qua những điểm cơ bản nào ?. Điểm nào là quan trọng ? Vì sao ?.

B y giờ tơi xin đưa ra một số gợi ý liên quan đên chất lượng, giá trị cảm nhận thương hiệu, xin các bạn cho biết các bạn các nội dung này đã đầy đủ chưa? Theo các bạn nếu đánh giá chất lượng thương hiệu của cơng ty mơi giới bảo hiểm thì chúng ta cần thêm hay bớt yếu tố nào ?. Tại sao?.

Lý do không sử dụng dịch vụ môi giới bảo hiểm:

- Chất lượng chưa cao

- Chưa đáp ứng được nhu cầu

- Cơng ty khơng uy tín, khơng nổi tiếng - Dịch vụ chưa tốt

- Hoạt động chưa lớn mạnh - Phí cao

- Chương trình quảng cáo chưa tốt - Không hiểu rõ về công ty

- Không nghe giới thiệu về công ty - Khơng thích sử dụng dịch vụ bảo hiểm - Thủ tục nhận bồi thường phức tạp - Nh n viên tư vấn không tư vấn rõ rang

- Thái độ của nh n viên tư vấn không niềm nở, không ân cần - Thời gian chờ tiếp nhận cuộc gọi tư vấn quá lâu

Lý do sử dụng dịch vụ môi giới bảo hiểm:

- Có nhiều sản phẩm phong phú

- Cùng 1 loại sản phẩm có nhiều lựa chọn - Uy tín thương hiệu

- Người thân, bạn bè giới thiệu - Giá cả hợp lý với chất lượng - Nhanh chóng, tiết kiệm thời gian

- Được hướng dẫn chi tiết về thủ tục bồi thường

- Đảm bảo chất lượng và xử lý bồi thường đúng quy trình - Nhân viên có tay nghề và có trách nhiệm cao

- Nh n viên tư vấn, chăm sóc khách hàng vui vẻ, tận tình - Được quan tâm, giải đáp thắc mắc tận tình, thuyết phục

4. Liên tƣởng thƣơng hiệu

Theo các bạn thương hiệu của cơng ty mơi giới bảo hiểm có những cá tính nào? Cá tính nào là quan trọng ? Vì sao ?

Phần 2: BẢNG CÂU HỎI ĐỊNH LƢỢNG

Tôi tên là Ngô Thị Huỳnh Nga, là học viện cao học lớp Đêm 2 Khóa 22 của Trƣờng Đại Học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh. Hiện nay tơi làm đề tài nghiên cứu về GIÁ TRỊ THƢƠNG HIỆU CƠNG TY MƠI GIỚI BẢO HIỂM. Xin anh/chị dành ít phút để trả lời một số câu hỏi của tôi. Dữ liệu thu về chỉ nhằm mục đích phục vụ cho luận văn tốt nghiệp. Tôi cam đoan thông tin của anh/chị sẽ đƣợc bảo mật tuyệt đối. Xin cám ơn anh/chị.

Hướng dẫn trả lời: Khoanh tròn đáp án (chữ số ): SA câu hỏi 1 câu trả lời, MA: câu hỏi nhiều câu trả lời

CÂU HỎI SÀNG LỌC S1. Vui lòng cho biết hiện tại bạn bao nhiêu tuổi?[SA]

R1 Dưới 20 tuổi 1 Ngưng phỏng vấn

R2 Từ 20-35 tuổi 2 Tiếp tục S2

R3 Từ 36-50 tuổi 3 Tiếp tục S2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu của công ty TNHH môi giới bảo hiểm gras savoye việt nam tại thị trường việt nam đến năm 2020 (Trang 67 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)