Chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS11 và chuẩn mực kế toán quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại tập đoàm cotec (Trang 28 - 32)

1.3 So sánh chuẩn mực kế toán Việt Nam về hợp nhất kinh doanh và báo

1.3.1 Chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS11 và chuẩn mực kế toán quốc tế

tế IFRS3

Giống nhau:

Cả chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 11 và chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS 3 đều quy định hợp nhất kinh doanh phải đƣợc kế tốn theo phƣơng pháp mua.

Giá phí hợp nhất kinh doanh tính khá giống nhau trong quy định của quốc tế và của Việt Nam bao gồm:

- Giá trị hợp lý tại ngày diễn ra trao đổi của các tài sản đem tra đổi, các khoản nợ phải trả đã phát sinh hoặc đã thừa nhận và các công cụ vốn do bên mua phát hành để đổi lấy quyền kiểm soát bên bị mua.

- Giá phí kinh doanh có thể đƣợc điều chỉnh tùy thuộc và sự kiện phát sinh trong tƣơng lai. Bên mua phải điều chính giá phí hợp nhất tại ngày mua nếu nhƣ những sự kiện đó có khả năng chắc chắn xảy ra và giá trị điều chỉnh xác định đƣợc một cách đáng tin cậy.

Đối với lợi thế thƣơng mại âm ghi nhận ngay vào khoản thu nhập của kì hợp nhất kinh doanh trong báo cáo hoạt động kinh doanh tất cả các khoản chênh lệch.

Sự khác nhau cơ bản:

Chỉ tiêu VAS 11 IFRS 3 (2010)

Lợi ích của bên khơng nắm quyền kiểm sốt

Lợi ích cổ đơng thiểu số là phần còn lại của công ty con sau khi trừ đi lợi ích cổ đơng công ty mẹ.

Xác định lợi ích của bên khơng kiểm sốt là một bƣớc của quá trình phân tích giao dịch hợp nhất kinh doanh.

Có 2 cách xác định lợi ích cổ đơng khơng nắm quyền kiểm soát:

- Giá trị hợp lý.

- Phần lợi ích cổ đơng không nắm quyền kiểm soát trong tài sản thuần của bên bị mua.

Giá phí hợp nhất kinh doanh (Vũ Hữu Đức và Nguyễn Trí Tri, 2014)

Những khoản chi phí liên quan trực tiếp đến giao dịch hợp nhất kinh doanh đƣợc ghi nhận vào giá phí hợp nhất kinh doanh.

Tất cả các chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến hợp nhất kinh doanh đƣa vào kết quả hoạt động kinh doanh nhƣ một khoản chi phí trong kỳ.

Đo lƣờng lợi thế thƣơng mại

Lợi thế thƣơng mại là phần chênh lệch của giá phí hợp nhất so với phần sở hữu của bên mua trong giá trị hợp lý thuần của tài sản, nợ phải trả có thể xác định

Cơng ty đầu tƣ ghi nhận lợi thế thƣơng mại tại ngày mua đó là sự chênh lệch giữa:

đƣợc và các khoản nợ tiềm tàng đã ghi nhận.

- Giá trị hợp lý tại ngày mua của các công cụ vốn chuyển giao hay giá mua nhằm đổi lấy quyền kiểm soát của bên bị mua;

- Giá trị lợi ích cổ đơng thiểu số trong công ty bị mua.

Và: Giá trị thuần của tài sản nợ phải trả đƣợc đo lƣờng theo quy định IFRS. (IFRS 3, đoạn 32) Đối với hợp nhất kinh doanh đạt

đƣợc sau nhiều lần đầu tƣ hoặc hợp nhất kinh doanh hoàn thành trong từng giai đoạn lợi thế thƣơng mại là tổng cộng lợi thế thƣơng mại phát sinh trong từng lần đầu tƣ.

Trƣờng hợp quyền kiểm soát đạt sau nhiều lần mua, giá trị hợp lý tại ngày mua của phần vốn chủ sở hữu đƣợc nắm giữ trƣớc đó.

Giá trị thuần của giá trị tài sản mua các khoản nợ phải trả đƣợc thừa nhận tại ngày mua.

Nếu:

Giá phí hợp nhất tại ngày mua cộng với giá trị lợi ích cổ đơng thiểu số cộng với giá trị hợp lý tại ngày mua của phần vốn chủ sở hữu đƣợc nắm giữ trƣớc đó lớn hơn giá trị thuần của giá trị tài sản mua, và các khoản nợ phải trả đƣợc thừa nhận tại ngày

mua đƣợc ghi nhận lợi thế thƣơng mại.

Lợi thế thƣơng mại đƣợc ghi ngay vào chi phí sản xuất kinh doanh nếu giá trị nhỏ hoặc phải đƣợc phân bổ dần một cách có hệ thống trong suốt thời gian sử dụng hữu dụng ƣớc tính nếu giá trị lớn.

Thời gian sử dụng hữu ích phải phản ánh đƣợc ƣớc tính đúng đắn về thời gian thu hồi lợi ích kinh tế mang lại cho doanh nghiệp tối đa không quá 10 năm.

Lợi thế thƣơng mại đƣợc vốn hóa.

Khơng khấu hao lợi thế thƣơng mại thu đƣợc trong giao dịch hợp nhất kinh doanh. Ít nhất hàng năm, doanh nghiệp phải đánh giá lại lợi thế thƣơng mại theo quy định của chuẩn mực kế toán quốc kế số 36- tổn thất tài sản.

Giao dịch mua hời

Chênh lệch giữa phần sở hữu của bên mua trong giá trị hợp lý thuần của tài sản, nợ phải trả có thể xác định đƣợc và nợ tiềm tàng có thể vƣợt q giá phí hợp nhất kinh doanh, sau khi xem xét lại việc xác định giá trị của tài sản, nợ phải trả có thể xác định đƣợc nợ tiềm tàng và việc xác định giá phí hợp nhất kinh doanh, phần chênh lêch còn lại đƣợc ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Giá phí hợp nhất tại ngày mua, cộng với giá trị lợi ích cổ đông thiểu số, cộng với giá trị hợp lý tại ngày mua của phần vốn chủ sở hữu đƣợc nắm giữ trƣớc đó nhỏ hơn giá trị thuần của tài sản mua, các khoản nợ phải trả tại ngay mua đƣợc ghi nhận vào lãi hoặc lỗ.

Hợp nhất kinh doanh đạt đƣợc qua nhiều lần đầu tƣ

Mỗi giao dịch trao đổi sẽ đƣợc bên mua xử lý một cách riêng biệt bằng cách sử dụng giá phí của giao dịch và thơng tin về giá trị hợp lý tại ngày diễn ra từng giao dịch trao đổi để xác định giá trị của lợi thế thƣơng mại liên quan đến từng giao dịch đó.

Tại ngày đạt quyền kiểm sốt, cơng ty mẹ ghi nhận lại các khoản vốn chủ sở hữu đƣợc nắm giữ trƣớc đó theo giá trị hợp lý.

Tại ngày mua, bất kỳ khoản đánh giá lại, trƣớc đó đối với vốn chủ sở hữu đƣợc hạch toán nhƣ công ty mua đã thanh lý các khoản vốn chủ sở hữu đƣợc nắm giữ trƣớc đó.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại tập đoàm cotec (Trang 28 - 32)