1.3 So sánh chuẩn mực kế toán Việt Nam về hợp nhất kinh doanh và báo
1.3.2 Chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS 10 và chuẩn mực kế toán Việt Nam
Nam VAS 25
Điểm chung:
Áp dụng cho việc trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất cho một tập đoàn gồm nhiều cơng ty chịu sự kiểm sốt của một công ty mẹ.
Khác biệt:
Chỉ tiêu VAS 25 IFRS 10 (2011)
Quyền kiểm soát (Vũ Hữu Đức và Nguyễn Trí Tri, 2014)
Là quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp nhằm thu đƣợc lợi ích kinh tế từ các hoạt động của doanh nghiệp đó.
Nhà đầu tƣ kiểm soát bên nhận đầu tƣ khi có biểu hiện hoặc có quyền nhận lại thu nhập từ việc đầu tƣ của nó cho cơng ty nhận đầu tƣ và có khả năng tác động đến khoản thu nhập thơng qua quyền lực của nó đối với bên nhận đầu tƣ.
Một nhà đầu tƣ kiểm soát đơn vị nhận đầu tƣ khi và chỉ khi tất cả các yếu tố
sau đây tồn tại:
- Có quyền lực đối với đơn vị nhận đầu tƣ.
- Có biểu hiện, hoặc quyền, làm thay đổi thu nhập từ việc tham gia vào các hoạt động trong đơn vị nhận đầu tƣ . - Khả năng sử dụng quyền lực đối với
đơn vị nhận đầu tƣ để tác động đến lƣợng thu nhập. (IN8) Phạm vi hợp nhất (Vũ Hữu Đức và Nguyễn Trí Tri, 2014) Một công ty con đƣợc loại trừ khỏi việc hợp nhất báo cáo tài chính khi:
(a) Quyền kiểm sốt của cơng ty mẹ chỉ là tạm thời vì cơng ty con này chỉ đƣợc mua và nắm giữ cho mục đích bán lại trong tƣơng lai gần (dƣới 12 tháng); hoặc
(b) Hoạt động của công ty con bị hạn chế trong thời gian dài và điều này ảnh hƣởng đáng kể tới khả năng chuyển vốn cho công ty
Khơng có bất kỳ trƣờng hợp ngoại lệ nào
mẹ.
Sự thay đổi lợi ích trong cơng ty mẹ trong cơng ty con
Không đề cập đến Thay đổi tỷ lệ sở hữu của công ty mẹ trong công ty con mà không làm mất đi quyền kiểm sốt cơng ty con đƣợc xem là các giao dịch vốn chủ sở hữu. (IFRS 10, đoạn 23)
Nếu công ty mẹ mất quyền kiểm sốt cơng ty con, cơng ty mẹ sẽ:
- Ngừng ghi nhận tài sản và nợ phải trả của công ty con trƣớc đây trên bảng cân đối kế toán hợp nhất.
- Ghi nhận bất kỳ khoản đầu tƣ nào cịn lại trong cơng ty con trƣớc đây theo giá trị hợp lý khi mất quyền kiểm soát và kế toán các khoản đầu tƣ này theo IFRS tƣơng ứng. Giá trị hợp lý đó đƣợc xem nhƣ giá trị hợp lý ghi nhận tại thời điểm ban đầu của một tài sản tài chính theo IFRS 9 hoặc khoản đầu tƣ vào công ty liên kết hoặc góp vốn liên doanh.
- Ghi nhận phần lãi hoặc lỗ do mất quyền kiểm sốt đối với phần lợi ích của cổ đông nắm quyền kiểm soát trƣớc đây. (IFRS 10, đoạn 25)
Kế toán khoản đầu tƣ vào
Khoản đầu tƣ vào công ty con đƣợc ghi nhận
Các khoản đầu tƣ vào công ty con trong BCTC riêng của cơng ty mẹ có thể đƣợc
công ty con trong báo cáo riêng của công ty mẹ
theo phƣơng pháp giá gốc.
ghi sổ theo nguyên tắc giá gốc hoặc ghi nhận tài sản tài chính theo IAS 39"cơng cụ tài chính- đo lƣờng và xác định giá trị.
Nguyên nhân của sự khác biệt trong chuẩn mực kế toán Việt Nam và Chuẩn Mực Kế toán Quốc Tế:
- Chuẩn mực kế toán quốc tế luôn cập nhật và sửa đổi cho phù hợp với tình hình phát triển các doanh nghiệp trên toàn cầu, đồng thời sửa chữa những thiết sót trong các chuẩn mực kế tốn cũ. Tại Việt Nam, việc xây dựng chuẩn mực kết toán về hợp nhất kinh doanh và báo cáo tài chinh hợp nhất chủ yếu dựa trên chuẩn mực kế toán quốc tế, tuy nhiên những chuẩn mực Việt Nam ban hành không theo kịp sự thay đổi trong chuẩn mực kế toán quốc tế.
- Môi trƣờng và đặc điểm các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên chuẩn mực kế tốn cũng có những khác biệt để phù hợp với đặc điểm các doanh nghiệp tại Việt Nam.
Định hướng hòa nhập:
Bộ tài chính Việt Nam đã ban hành các dự thảo sửa đổi hƣớng dẫn lập báo cáo tài chính hợp nhất đƣợc soạn thảo dựa theo hƣớng dẫn của những Chuẩn mực kế toán Quốc tế mới nhất đƣợc sửa đổi (IFRS 10 (2011) và IFRS 3 (2010)), để phù hợp với những yêu cầu quốc tế, đồng thời đáp ứng đƣợc nhu cầu về lập báo cáo tài chính ngày nay tại Việt Nam.
Kết luận: Những nguyên tắc và quy định về việc lập báo cáo tài chính hợp nhất của Việt Nam còn sơ sài và nhiều thiếu sót, do đó khi lập báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán Việt Nam những trƣờng hợp chƣa đƣợc hƣớng dẫn trong chuẩn mực thì ta áp dụng chuẩn mực Kế tốn Quốc tế. Đồng thời cần tích cực hồn thiện các nguyên tắc và hƣớng dẫn về lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất của Việt Nam để theo kịp với các quy định quốc tế.
KẾT LUẬN CHƢƠNG I:
Tập đồn kinh tế tổ chức theo hình thức cơng ty mẹ, cơng ty con tại Việt Nam đang ngày càng phổ biến hơn, không những thế cơ cấu tổ chức ngày càng phức tạp bởi sự sở hữu lẫn nhau giữa các công ty thành viên trong tập đồn. Để đánh giá tình hình tài chính của tập đồn, nhà đầu tƣ khơng chỉ yêu cầu những báo cáo tài chính của từng công ty và cịn cần phải có Báo cáo tài chính hợp nhất của tồn bộ tập đồn. Thêm vào đó, việc lập và trình bày báo cáo tài chính khơng những u cầu ngƣời lập báo báo cần nắm rõ nguyên tắc lý thuyết mà còn phải hiểu rõ thực tế. Trong chƣơng này, tác giả nêu ra những bƣớc cơ bản trong việc lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất theo quy định của Chuẩn mực kế toán Việt Nam, để ngƣời đọc hình dung đƣợc phƣơng pháp hợp nhất báo cáo tài chính, làm tiền đề để tiến hành hợp nhất báo cáo hợp nhất tập đoàn Cotec trong chƣơng 3. Đồng thời so sánh sự khác nhau giữa quy định trong kế toán Việt Nam và những quy định của quốc tế, từ đó nhận thức đƣợc những thiếu sót cần phải bổ sung trong kế tốn nƣớc ta để đáp ứng đƣợc nhu cầu cầu hợp nhất ngày càng phức tạp hơn.