Phần dư chuẩn hóa
Các tham số của phân phối chuẩn Giá trị trung bình 0,0000000
Độ lệch chuẩn 0,98981298
Sự khác biệt Giá trị tuyệt đối 0,051
Giá trị dương 0,051
Giá trị âm -0,032
Kolmogorov-Smirnov Z 0,879
Asymp. Sig. (2-tailed) 0,422
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra
Giả định về tính độc lập của sai số (khơng có tương quan giữa các phần dư).
Đại lượng thống kê Durbin – Watson (d) được sử dụng để kiểm tra giả định về khơng có tương quan giữa các phần dư. Đại lượng Durbin – Watson có giá trị biến thiên trong khoảng từ 0 đến 4. Nếu các phần dư khơng có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau, giá trị d sẽ gần bằng 2 (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Bảng 4.10 cho thấy giá trị đại lượng Durbin – Watson = 1,899, gần bằng 2 nên có thể kết luận các sai số trong mơ hình độc lập với nhau hay các phần dư khơng có tương quan với nhau.
Bảng 4.10: Kiểm định tính độc lập của phần dư thơng qua hệ số Durbin - Watson
Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng
Durbin- Watson
1 0,738a 0,544 0,535 0,53516 1,899
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra
Giả định khơng có mối tương quan giữa các biến độc lập (đo lường đa cộng tuyến).
Hệ số phóng đại phương sai (VIF) được dùng để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến, quy tắc là khi VIF vượt q 10 thì đó là dấu hiệu của đa cộng tuyến (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Dữ liệu tại bảng 4.12 cho thấy giá trị VIF của tất cả các biến độc lập đều nhỏ hơn 2 nên có thể kết luận khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập.
Như vậy, tất cả các giả định của mơ hình hồi quy tuyến tính đều được thỏa mãn, tiếp theo cần kiểm định các giả thuyết của mơ hình hồi quy.
4.3.2.2 Kiểm định các giả thuyết
a. Kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy
Kết quả dữ liệu ở bảng 4.10 cho thấy mơ hình nghiên cứu có R2
hiệu chỉnh là 0,535, nghĩa là 53,5% sự biến thiên của ý định sử dụng mobile banking có thể được giải thích bởi sự biến thiên của Nhận thức về sự hữu ích, nhận thức về sự tự tin, sự phức tạp, khả năng thử nghiệm, tính tương thích, nhận thức về sự tín nhiệm.
Kiểm định F là phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Giả thuyết H0: β1 = β2 = β3 = β4 = β5 = β6 = 0 (tất cả hệ số hồi quy riêng phần bằng 0). Dữ liệu tại bảng 4.11 cho thấy giá trị sig(F) = 0,000 < mức ý nghĩa (5%) do đó giả thuyết H0 bị bác bỏ. Điều đó có nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu hiện có.
Bảng 4.11 Kiểm định F Mơ hình Tổng các Mơ hình Tổng các bình phương Bật tự do (df) Bình phương trung bình Kiểm định F Mức ý nghĩa (Sig.) 1 Hồi quy 99,189 6 16,531 57,723 0,000a Phần dư 83,054 290 0,286 Tổng 182,242 296
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra
b. Kiểm định ý nghĩa các hệ số trong mơ hình hồi quy
Phân tích hồi quy bội bằng phương pháp đồng thời (Enter) cho tất cả 6 biến độc lập cho kết quả như bảng 4.12, dữ liệu ở bảng 4.12 cho thấy Sig(β1), sig(β2), sig(β3), sig(β4) sig(β5) nhỏ hơn mức ý nghĩa (5%), còn sig(β6) lớn hơn mức ý nghĩa (5%). Như vậy, có 5 biến độc lập tương ứng là tu_tin (nhận thức về sự tự tin); hưu_ich (nhận thức về sự hữu ích); tin_nhiem (nhận thức về sự tín nhiệm); tuong_thich (tính tương thích); phuc_tap (sự phức tạp) có hệ số hồi quy riêng phần có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức ý nghĩa 5% và chỉ có biến thu_nghiem (khả năng thử nghiệm) có hệ số hồi quy riêng phần khơng có ý nghĩa về mặt thống kế ở mức ý nghĩa 5%; trong đó các hệ số hồi quy riêng phần β1, β2 , β3 , β4 ,β6 > 0 và β5 < 0. Do đó chấp nhận các giả thuyết H1, H2, H3, H5, H6 và từ chối giả thuyết H4.
Bảng 4.12: Hệ số phương trình hồi quy
Mơ hình
Hệ số chưa chuẩn hóa
Hệ số
chuẩn hóa Kiểm định t Mức ý nghĩa (Sig.) Đa cộng tuyến B Sai số
chuẩn Beta Độ chấp nhận VIF
1 (Hằng số) -0,527 0,265 -1,985 0,048 tu_tin 0,176 0,051 0,148 3,464 0,001 0,865 1,156 huu_ich 0,259 0,043 0,267 5,975 0,000 0,786 1,272 tin_nhiem 0,338 0,044 0,333 7,644 0,000 0,830 1,205 tuong_thich 0,314 0,051 0,265 6,189 0,000 0,860 1,163 phuc_tap -0,079 0,039 -0,081 -2,001 0,046 0,950 1,053 thu_nghiem 0,087 0,046 0,080 1,885 0,060 0,842 1,188
4.3.2.3 Kết quả phân tích hồi quy
Như vậy với giả thuyết ban đầu cho mơ hình nghiên cứu đề xuất và kết quả phân tích, phương trình hồi quy tuyến tính như sau:
Y_dinh = 0,333*tin_nhiem + 0,267*huu_ich + 0,265*tuong_thich + 0,148*tu_tin – 0,081*phuc_tap + 0,080*thu_nghiem
Theo kết quả của phương trình hồi quy trên, yếu tố nhận thức về sự tín nhiệm có hệ số hồi quy lớn nhất (β = 0,333 > 0) nên có tác động tích cực có ý nghĩa mạnh nhất đến ý định sử dụng mobile banking. Các yếu tố khác có ảnh hưởng cùng chiều có ý nghĩa đến ý định sử dụng mobile banking theo thứ tự giảm dần, lần lượt là nhận thức về sự hữu ích (β = 0,267 > 0), tính tương thích (β = 0,265 > 0), nhận thức về sự tự tin (β = 0,148 > 0) và cuối cùng là sự phức tạp có hệ số hồi quy nhỏ nhất (β = -0,081 < 0) nên có ảnh hưởng ít nhất và hệ số hồi quy nhỏ hơn 0 nên có tác động ngược chiều có ý nghĩa đến ý định sử dụng mobile banking.
4.3.3 Phân tích sự khác biệt về ý định sử dụng mobile banking theo các yếu tố nhân khẩu học yếu tố nhân khẩu học
4.3.3.1 Phân tích sự khác biệt về ý định sử dụng mobile banking giữa giới tính nam và nữ
Để phân tích sự khác biệt về ý định sử dụng mobile banking giữa nam và nữ, nghiên cứu sử dụng phép kiểm định Independent Samples T-test. Kết quả kiểm định cho thấy giá trị sig. trong kiểm định Leneves ở bảng 4.13 lớn hơn 0,05 nên kết luận phương sai của hai nhóm bằng nhau nên sử dụng kết quả kiểm định t ở phần phương sai bằng nhau. Kết quả kiểm định t cho thấy mức ý nghĩa (Sig.) < 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H7.1 và có thể kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa về ý định sử dụng dịch vụ mobile banking giữa nam và nữ. Đồng thời dựa vào kết quả giá trị trung bình ở bảng 4.14 có thể kết luận nhóm nam có ý định sử dụng mobile banking cao hơn nhóm nữ.
Bảng 4.13: Kết quả kiểm định Independent T-test cho biến giới tính
Kiểm định Levene về sự bằng nhau của phương sai
Kiểm định t về sự bằng nhau của các giá trị trung bình Kiểm định F Sig. Kiểm định t Sig. (2-tailed)
Phương sai bằng nhau 0,799 0,372 2,090 0,038
Phương sai không bằng nhau 2,058 0,041
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra
Bảng 4.14: Giá trị trung bình theo nhóm giới tính
Giới tính Số quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn
y_dinh Nam 121 2,7479 0,81745 0,07431
Nữ 176 2,5554 0,75365 0,05681
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra
4.3.3.2 Phân tích sự khác biệt về ý định sử dụng mobile banking giữa các nhóm tuổi
Để phân tích sự khác biệt về ý định sử dụng mobile banking giữa các nhóm độ tuổi, đề tài sử dụng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố (One- Way Anova). Phương pháp này yêu cầu các nhóm so sánh phải có phân phối chuẩn hoặc cỡ mẫu đủ phải đủ lớn để được xem như tiệm cận phân phối chuẩn (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Do đó nếu phân tích hết cho các nhóm mẫu thì số lượng mẫu cho từng nhóm sẽ nhỏ nên tác giả chia mẫu khảo sát thành ba nhóm tuổi, trong đó nhóm 1 (từ 18 đến 25 tuổi), có 72 mẫu; nhóm 2 (từ 26 đến 30 tuổi), có 136 mẫu; nhóm 3 (trên 30 tuổi) có 89 mẫu.
Kết quả ở bảng 4.15 cho thấy mức ý nghĩa trong kiểm định Leneve lớn hơn 0.05 nên kết luận phương sai của các nhóm so sánh đồng nhất. Do đó có thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA ở bảng 4.16. Số liệu ở bảng 4.16 cho thấy giá trị kiểm định F = 4,781 với mức ý nghĩa < 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H7.2 và có thể kết luận là có sự khác biệt có ý nghĩa về ý định sử dụng dịch vụ mobile banking giữa các nhóm độ tuổi.
Bảng 4.15: Kiểm định phương sai đồng nhất– nhóm tuổi
Thống kê Levene Bậc tự do của tử số (df1) Bậc tự do của mẫu số (df2)
Mức ý nghĩa (Sig.)
0,566 2 294 0,568
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra
Bảng 4.16: Kết quả phân tích ANOVA – nhóm tuổi
Tổng của các bình phương Bậc tự do (df) Trung bình các bình phương Kiểm định F nghĩa (Sig.) Mức ý Giữa các nhóm 5,740 2 2,870 4,781 0,009 Trong nhóm 176,502 294 0,600 Tổng 182,242 296
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra
Kết quả tại bảng 4.17 và bảng 4.18 cho thấy với mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05 thì có nhóm khách hàng có độ tuổi từ 18 đến 25 tuổi và từ 26 đến 30 tuổi có ý định sử dụng dịch vụ mobile banking cao hơn nhóm khách hàng có độ tuổi trên 30 tuổi.
Bảng 4.17: Kết quả phân tích ANOVA - nhóm tuổi (Xem phụ lục 11)
(I) Nhóm tuổi (J) Nhóm tuổi Chênh lệch giá trị trung bình (I-J) Mức ý nghĩa Sig. Từ 18 đến 25 tuổi Từ 26 đến 30 tuổi 0,00674 1,000 Trên 30 tuổi 0,30782* 0,038 Từ 26 đến 30 tuổi Từ 18 đến 25 tuổi -0,00674 1,000 Trên 30 tuổi 0,30108* 0,014
Trên 30 tuổi Từ 18 đến 25 tuổi -0,30782*
0,038
Từ 26 đến 30 tuổi -0,30108*
0,014
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra
Bảng 4.18: Giá trị trung bình - nhóm tuổi
Số quan sát
Giá trị trung
bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn
Từ 18 đến 25 tuổi 72 2,7292 0,76998 0,09074
Từ 26 đến 30 tuổi 136 2,7224 0,73954 0,06342
Trên 30 tuổi 89 2,4213 0,82967 0,08794
Tổng 297 2,6338 0,78466 0,04553
4.3.3.3 Phân tích sự khác biệt về ý định sử dụng mobile banking giữa các nhóm trình độ học vấn
Phân tích Anova yêu cầu các nhóm so sánh phải có phân phối chuẩn hoặc cỡ mẫu đủ phải đủ lớn để được xem như tiệm cận phân phối chuẩn (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Do đó nếu phân tích hết cho các nhóm mẫu thì số lượng mẫu cho từng nhóm sẽ nhỏ nên tác giả chia mẫu khảo sát thành 3 nhóm trình độ học vấn, gồm nhóm 1 (phổ thơng/trung cấp/cao đẳng), có 57 mẫu; nhóm 2 (Đại học) có 179 mẫu; nhóm 3 (sau đại học) có 61 mẫu.
Kết quả tại bảng 4.19 cho thấy mức ý nghĩa trong kiểm định Leneve lớn hơn 0,05 nên có thể kết luận phương sai của các nhóm so sánh khơng khác nhau. Kết quả tại bảng 4.20 cho thấy giá trị Sig. = 0,091 > 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H7.3 cho rằng có sự khác biệt về ý định sử dụng mobile banking giữa các nhóm trình độ học vấn. Hay nói cách khác là giữa các nhóm trình độ học vấn khơng có sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ mobile banking.
Bảng 4.19: Kiểm định phương sai đồng nhất– Nhóm trình đơ học vấn
Thống kê Levene Bậc tự do của tử số (df1) Bậc tự do của mẫu số (df2) Mức ý nghĩa (Sig.) 0,737 2 294 0,479
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra
Bảng 4.20: Kết quả phân tích ANOVA – nhóm trình độ học vấn
Tổng của các
bình phương Bậc tự do (df)
Trung bình các
bình phương định F Kiểm nghĩa (Sig.) Mức ý
Giữa các nhóm 2,945 2 1,472 2,414 0,091
Trong nhóm 179,298 294 0,610
Tổng 182,242 296
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra
4.3.3.4 Phân tích sự khác biệt về ý định sử dụng mobile banking giữa các nhóm thu nhập
Phân tích Anova u cầu các nhóm so sánh phải có phân phối chuẩn hoặc cỡ mẫu đủ phải đủ lớn để được xem như tiệm cận phân phối chuẩn (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Do đó, mẫu khảo sát được chia làm 3 nhóm thu
nhập từ 5 đến dưới 10 triệu đồng, có 173 mẫu; nhóm 3 có thu nhập từ 10 triệu đồng trở lên, có 65 mẫu.
Kết quả tại bảng 4.21 cho thấy mức ý nghĩa trong kiểm định Leneve lớn hơn 0,05 nên kết luận phương sai của các nhóm so sánh đồng nhất. Do đó có thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA ở bảng 4.22. Bảng 4.22 cho thấy mức ý nghĩa Sig. < 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H7.4 và có thể kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định sử dụng mobile banking giữa các nhóm thu nhập.
Bảng 4.21: Kiểm định phương sai đồng nhất– thu nhập
Thống kê Levene Bậc tự do của tử số (df1) Bậc tự do của mẫu số (df2) Mức ý nghĩa (Sig.) 1,915 2 294 0,149
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra
Kết quả tại bảng 4.23 và bảng 4.24 cho thấy với mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05 thì nhóm khách hàng có thu nhập từ 10 triệu đồng trở lên có ý định sử dụng dịch vụ mobile banking cao hơn nhóm khách hàng có mức thu nhập nhỏ hơn 5 triệu đồng.
Bảng 4.22: Kết quả phân tích ANOVA – thu nhập
Tổng của các bình phương Bậc tự do (df) Trung bình các bình phương Kiểm định F Mức ý nghĩa (Sig.) Giữa các nhóm 4,338 2 2,169 3,584 0,029 Trong nhóm 177,905 294 0,605 Tổng 182,242 296
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra
Bảng 4.23: Kết quả phân tích ANOVA - thu nhập (Xem phụ lục 13)
(I) Nhóm thu nhập (J) Nhóm thu nhập Chênh lệch giá trị trung bình (I-J) Mức ý nghĩa (Sig.) < 5 triệu đồng Từ 5 đến < 10 triệu đồng -0,14951 0,610 Từ 10 triệu đồng trở lên -0,36851* 0,027 Từ 5 đến < 10 triệu đồng < 5 triệu đồng 0,14951 0,610 Từ 10 triệu đồng trở lên -0,21901 0,162 Từ 10 triệu đồng trở lên < 5 triệu đồng 0,36851
*
0,027
Từ 5 đến < 10 triệu đồng 0,21901 0,162
Bảng 4.24: Giá trị trung bình – thu nhập Số quan sát Số quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn < 5 triệu đồng 59 2,4661 0,73616 0,09584 Từ 5 đến < 10 triệu đồng 173 2,6156 0,81879 0,06225 Từ 10 triệu đồng trở lên 65 2,8346 0,69776 0,08655 Tổng 297 2,6338 0,78466 0,04553
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra
Như vậy, sau khi phân tích hồi quy và phân tích sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ mobile banking theo các yếu tố nhân khẩu học, kết quả kiểm định các giả thuyết như bảng 4.25
Bảng 4.25 Kết quả kiểm định các giả thuyết
Giả thuyết Kết quả kiểm định
H1: Nhận thức về sự hữu ích có tác động tích cực đến ý định sử dụng dịch vụ mobile banking. Chấp nhận H2: Tính tương thích có tác động tích cực đến ý định sử dụng mobile banking. Chấp nhận H3: Sự phức tạp có tác động tiêu cực đến ý định sử dụng dịch vụ mobile banking. Chấp nhận H4: Khả năng thử nghiệm có tác động tích cực đến ý định sử
dụng dịch vụ mobile banking. Từ chối H5: Nhận thức về sự tự tin có tác động tích cực đến ý định sử
dụng dịch vụ mobile banking. Chấp nhận H6: Nhận thức về sự tín nhiệm có tác động tích cực đến ý định
sử dụng dịch vụ mobile banking. Chấp nhận H7.1: Có sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ mobile baking
giữa nam và nữ.
H7.2: Có sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ mobile banking giữa các nhóm tuổi.
H7.3: Có sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ mobile banking giữa các nhóm trình độ học vấn.
H7.4: Có sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ mobile banking giữa các nhóm thu nhập.
Chấp nhận
Chấp nhận
Từ chối
4.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu
Mơ hình nghiên cứu đề xuất 6 yếu tố có ảnh hưởng đến ý định sử dụng mobile banking. Theo kết quả phân tích dữ liệu cho thấy có 5 yếu tố có tác động và 1 yếu tố khơng có tác động có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% đối với ý định sử dụng mobile banking.
Yếu tố nhận thức về sự tín nhiệm có tác động cùng chiều có ý nghĩa mạnh nhất đến ý định sử dụng mobile banking. Điều đó cũng có nghĩa là khi khách