Thực trạng tình hình tín dụngdoanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao sự hài lòng của khách hàng doanh nghiệp đối với dịch vụ tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 40)

2.1 Thực trạng tình hình tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam và Phát triển Việt Nam

2.1.1 Tổngquan về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2.1.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 2.1.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam, viết tắt là BIDV, trụ sở chính đặt tại Tháp BIDV, 35 Hàng Vơi, quận Hồn Kiếm, Hà Nội, tiền thân là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam. Trong suốt quá trình hoạt động kể từ khi thành lập đến nay, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Namluôn là một trong những ngân hàng có nhiều đóng góp to lớn vào công cuộc đổi mới và phát triển đất nước nói chung cũng như ngành ngân hàng trong nước nói riêng.

Kể từ khi thành lập vào ngày 26/4/1957cho đến ngày 24/06/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đã đóng góp quan trọng trong việc quản lý vốn cấp phát kiến thiết cơ bản, hạ thấp giá thành cơng trình, thực hiện tiết kiệm, tích luỹ vốn cho nhà nước…đồng thời Ngân hàng đã góp phần tích cực vào việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng chủ nghĩa xã hội, chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc, chi viện cho miền Nam, đấu tranh thống nhất đất nước, xây dựng và phát triển kinh tế đất nước.

Đến ngày 24/06/1981, Ngân hàng kiến thiết Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam. Trong giai đoạn này, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam tiếp tục là một trong những ngân hàng đã có những đóng góp rất quan trọng vào cơng cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng phục vụ cơng nghiệp hố hiện đại hoá đất nước.

Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam tiếp tục đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, gọi tắt là BIDV. Trong suốt giai đoạn từ 1990 đến 2000, trên cơ sở thực hiện triển khai đồng bộ các giải pháp nên BIDV đã

đạt được nhiều thành tựu đáng kể: tự lo vốn để đầu tư phát triển; phục vụ đầu tư phát triển theo đường lối Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa; hồn thành các nhiệm vụ đặc biệt theo chủ trương của Chính phủ như phối hợp với Ngân hàng Ngoại thương Lào thành lập Ngân hàng liên doanh Lào để thức đẩy phát triển kinh tế hai nước.

Tiếp theo đó, cùng với giai đoạn hội nhập kinh tế (2000 - 2012), thông qua việc thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, BIDV đãđạt được những kết quả quan trọng thể hiện trên một số bình diện sau đây: BIDV ln duy trì tốc độ tăng trưởng cao, an tịan và hiệu quả, giai đoạn 2006 – 2010, tổng tài sản tăng bình quân hơn 25%/năm, huy động vốn tăng bình qn 24%/năm, dư nợ tín dụng tăng bình qn 25%/năm và lợi nhuận trước thuế tăng bình quân 45%/năm; cơ cấu lại hoạt động theo hướng hợp lý hơn bằng cách giảm bớt tỷ trọng cho vay trung dài hạn, tập trung cho vay ngắn hạn, chú trọng phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại; thực hiện lành mạnh hóa tài chính và năng lực tài chính tăng lên rõ rệt. Bên cạnh đó, BIDV cũng khơng ngừng đầu tư phát triển công nghệ thông tin để phục vụ khách hàng tốt hơn.

Đến ngày 27/04/2012, ngân hàng đã chình thức chuyển sang hình thức Ngân hàng TMCP và đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Hiện BIDV sở hữu số lượng cán bộ dồi dào và có chuyên môn cao với hơn 18.000 cán bộ, nhân viên là các chuyên gia tư vấn tài chính được đào tạo bài bản, có kinh nghiệm được tích luỹ và chuyển giao trong hơn nửa thế kỷ. Đây là một trong những tiền đề quan trọng để phục vụ cho quá trình phát triển hiện nay và sau nàỵ Cùng với đó, mạng lưới của BIDV khơng ngừng được mở rộng và trải đều khắp các tỉnh thành trong cả nước, BIDV hiện có 117 chi nhánh và trên 551 điểm mạng lưới, 1.300 ATM, POS tại 63 tỉnh và thành phố trên toàn quốc; mạng lưới phi ngân hàng: Cơng ty Chứng khốn Đầu tư (BSC), Cơng ty cho th tài chính, Cơng ty Bảo hiểm Đầu tư (BIC) …; hiện diện thương mại tại nước ngoài và các liên doanh với các quốc gia như Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Séc,Malaysia, Singapore, Mỹ…

Trong quá trình hoạt động, BIDV đã được Đảng và Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tặng nhiều danh hiệu và phần thưởng cao quý cho những đống góp to lớn như huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; huân chương Lao động Nhất,

hạng Nhì, hạng Ba; danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, huân chương Hồ Chí Minh…

Tính tới thời điểm hiện tại, BIDV là một ngân hàng cung cấp đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại như huy động vốn, cấp tín dụng, các dịch vụ thanh tốn, bảo lãnh, dịch vụ thẻ và ngân quỹ...Bên cạnh đó, BIDV cịn cung ứng các tiện ích và dịch vụ khác như hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ trong các sản phẩm trọn gói dưới nhiều hình thức, các dịch vụ môi giới, đầu tư, tư vấn đầu tư chứng khốn trực tiếp hoặc gián tiếp thơng qua các cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ, cơng ty tài chính ... góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án trọng điểm của đất nước.

Với phương châm “ Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công”, bên cạnh việc không ngừng cải tiến, đổi mới để nâng cao hoạt động kinh doanh BIDV ln thực hiện nhiều chính sách nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp khó khăn. Điều này đã tạo được hình ảnh tốt đẹp trong mắt khách hàng – ngân hàng vì khách hàng.

2.1.1.2 Mơ hình tổ chức hệ thống BIDV

Bộ máy tổ chức của BIDV được thiết lập theo mơ hình ngân hàng hiện đạị Theo đó, ngồi hệ thống chi nhánh, BIDV có hệ thống các công ty thành viên, các đơn vị sự nghiệp và các cơng ty liên doanh, liên kết. Trong đó, khối ngân hàng bao gồm các chi nhánh và phòng giao dịch được trả đều khắp các tỉnh thành trong cả nước từ đó có thể phực vụ nhu cầu của các doanh nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam.

Bên cạnh đó, để phục vụ hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động ngoài lãnh thổ Việt Nam, BIDV cũng phát triển khối liên doanh liên kết với nhiều đối tác trên thế giới như Lào, Malaysia, Nga, Hoa Kỳ, Singapore… Việc liên doanh liên kết này đã tạo bước đà cho sự phát triển hợp tác quốc tế của ngân hàng và của các khách hàng doanh nghiệp.

Ngồi ra, BIDV cịn có các khối đơn vị sự nghiệp, văn phịng đại diện…bao gồm các trung tâm cơng nghệ thông tin, trung tâm tài trợ thương mại, trung tâm đào tào cán bộ…để phục vụ cho việc đào tào nguồn nhân lực, phát triển công nghệ đáp ứng cho nhu cầu phát triển ngày càng lớn mạnh của ngân hàng.

Riêng đối với hoạt động ngân hàng, tại Hội sở chính và các chi nhánh BIDV, từ tháng 9/2008, mơ hình tổ chức được chuyển đổi theo phương án tại dự án hỗ trợ kỹ thuật giai đoạn II (TA2) theo hướng một ngân hàng hiện đại, phân khai và quản lý theo từng khối tách biệt và tập trung phục vụ khách hàng tốt nhất. Việc tổ chức bộ máy theo hình thức này góp phần thực hiện chun mơn hóa hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Ngoài các khối nghiệp vụ cơ bản như khối bán buốn, khối ngân hàng bán lẻ, khối vốn và kinh doanh vốn, khối quản lý rủi ro, khối Tài chính kế tốn…Giúp việc cho hội đồng quản trị cịn có các ban kiểm soát, Hội đồng xử lý rủi ro tín dụng, Ủy ban chiến lược…với mục đích đảm bảo hoạt động kinh doanh an toàn và hiệu quả.

Ngân Hàng Liên Doanh VID-Public

Ngân Hàng Liên Doanh Lào-Việt

KHỐI LIÊN

DOANH Công Ty Liên Doanh Tháp BIDV

Công Ty Liên Doanh Quản Lý

Đầu Tư BIDV-Vietnam Partners

Ngân Hàng Liên Doanh Việt Nga

TRỤ SỞ CHÍNH Các Ban/Trung tâm

CHI NHÁNH VÀ

SỞ GIAO DỊCH 116 Chi Nhánh và 1 Sở giao dịch

BIDV Công Nghệ Thông Tin Trung Tâm

Trường đào tạo cán bộ BIDV KHỐI ĐƠN VỊ SỰ

NGHIỆP, VPĐD

Văn phòng đại diện tại TP HCM, Đà Nẵng

Văn phòng Đại diện tại Lào, Campuchia, Myanmar, Séc

Công Ty TNHH 1 TV Cho Th Tài Chính BIDV

Cơng Ty CP Chứng Khốn BIDV

CÁC CÔNG TY

CON Khai Thác Tài Sản BIDV Công Ty Quản Lý Nợ và

Tổng Cộng Ty Cổ phần Bảo Hiểm BIDV

Công Ty TNHH Quốc tế BIDV tại Hongkong

Hình 2.2: Mơ hình tổ chức tại Hội sở chính BAN GIÁM ĐỐC Khối Quan hệ khách hàng Khối Quản lý

rủi ro Khối tác nghiệp

Khối Quản lý

nội bộ Khối trực thuộc

Các Phòng Quan hệ khách hàng Phòng Quản lý rủi ro P.Quản trị tín dụng P.Tài chính kế tốn Phòng giao dịch Các Phòng Giao dịch khách hàng P.Tổ chức hành

chính Quỹ tiết kiệm Phòng/Tổ Tiền tệ - Kho quỹ P.Kế hoạch tổng hợp Phịng/Tổ Thanh tốn quốc tế Phịng/Tổ Điện tốn

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh và vị thế của Ngân hàng TMCP Đầu tư

và Phát triển Việt Nam trong hệ thống ngân hàng Việt Nam

Với lợi thế về năng lực tài chính, BIDV khơng ngừng đầu tư và phát triển một nền tảng cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ hiện đại phục vụ cho hoạt động quản trị và kinh doanh, chủ động chuyển đổi mơ hình kinh doanh và mơ hình tăng trưởng theo thơng lệ quốc tế đi đôi với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm nâng cao hơn nữa vị thế của BIDV trong tiến trình hội nhập. Điều này được thể hiện rõ trong giai đoạn 2010 – 2013, BIDV đã vượt qua những thách thức khó khăn và những bất ổn của nền kinh tế để khẳng định vai trò của ngân hàng thương mại quốc doanh dẫn dắt thị trường góp phần quan trọng vào cơng cuộc phát triển kinh tế đất nước và đảm bảo an sinh xã hộị

Hiện BIDV là một trong những ngân hàng lớn nhất trong cả nước với tổng tài sản năm 2013 là 548,386 tỷ đồng, tăng 63.691 tỷ đồng, tương đương 13% so với năm 2012. Tốc độ tăng trưởng bình qn trong 4 năm qua ln ổn định và duy trì trên mức 10%/năm. Đặc biệt năm 2012 tổng tài sản của BIDV đã tăng đến 19% so với năm 2011. Từ đó, đã giúp cho BIDV giữ vững vị trí thứ 3 trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam.

Về chỉ tiêu vốn chủ sở hữu qua các năm 2010 - 2013, BIDV đã tích cực bổ sung vốn chủ yếu bằng tăng vốn điều lệ và gia tăng các quỹ dự trữ. Năm 2012 vốn chủ sở hữu của BIDV tăng 10% so với 2011, tương ứng tăng 2,512 tỷ đồng, đến năm 2013 đã đạt hơn 28,142 tỷ đồng, gấp hơn 1,6 lần so với năm 2010 và tăng 5% so với năm 2012. Sở dĩ vốn chủ sở hữu của BIDV năm 2012 tăng mạnh là do trong năm này BIDV đã thực hiện cổ phần hóa thành cơng. Chính việc này đã giúp BIDV khẳng định thương hiệu cũng như vị trí thứ 4 trên bảng xếp hạng những ngân hàng trong nước có tổng tài sản lớn nhất trong ngành ngân hàng.

Bảng 2.1: Tình hình kết quả kinh doanh BIDV, CTG và VCB giai đoạn 2010 - 2013

Chỉ tiêu

BIDV CTG VCB

Kết quả theo các năm Tốc độ tăng trưởng

2013 2013 2010 2011 2012 2013 2011/2010 2012/2011 2013/2012 1. Tổng tài sản 366,268 405,755 484,695 548,386 11% 19% 13% 576,368 468,994 2. Vốn chủ sở hữu 24,220 24,390 26,902 28,142 1% 10% 5% 46,206 32,421 3. Dư nợ 254,192 293,937 339,931 391,035 16% 16% 15% 389,950 282,306 4. Huy động vốn 244,700 240,507 303,576 338,902 -2% 26% 12% 396,363 330,306 5. Lợi nhuận trước thuế 4,626 4,220 4,376 5,290 -9% 4% 21% 7,751 5,744

(Nguồn:Tổng hợp từ Báo cáo tài chính năm 2010 – 2013 của BIDV, VCB, CTG)

Cùng với mức tăng trưởng tổng tài sản và vốn chủ sở hữu, tốc độ tăng trưởng của dư nợ vay và tiền gửi khách hàng qua các năm cũng đạt mức khá caọ Trong đó, dư nợ cho vay khách hàng của BIDV qua các năm không ngừng tăng trưởng với tốc độ lớn hơn 15%. Điều này càng cho thấy mức độ tín nhiệm của khách hàng trong hoạt động tín dụng, đặc biệt là hoạt động tín dụng doanh nghiệp. Với tốc độ tăng trưởng này, BIDV ln là ngân hàng hàng có dư nợ cho vay khách hàng cao nhất so với VCB và CTG.

Tuy nhiên, tổng huy động vốn của BIDV lại không đạt mức cao nhất so với các ngân hàng nàỵ Đến năm 2013, huy động vốn tại BIDV đạt 338.902 tỷ đồng, cao hơn so với VCB nhưng thấp hơn CTG. Sự tăng trưởng vững vàng của nguồn huy động vốn sẽ góp phần đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn vay của khách hàng, tập trung cho việc phát triển các lĩnh vực ưu tiên của ngân hàng, đồng thời cũng là nguồn hỗ trợ tích cực trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp khó khăn theo chính sách của Chính phủ.

Mặc dù là ngân hàng có tổng tài sản cao nhưng lợi nhận của BIDV lại không cao so với các ngân hàng nhà nước khác. Sở dĩ như vậy một phần là do BIDV đã thực hiện trích lập dự phịng q caọ Đây là chính sách nhằm làm lành mạnh hóa năng lực tài

chính, kiểm sốt nợ xấu cũng như tn thủ các quy định về an toàn trong hoạt động của NHNN. Bên cạnh đó, việc thực hiện các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khó khăn trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế thế giới và trong nước thơng qua hình thức giảm lãi vay cho các doanh nghiệp khó khăn đang quan hệ tại BIDV cũng là nguyên nhân chính dẫn đến việc giảm lợi nhuận của ngân hàng. Đây là việc làm có ý nghĩa chia sẻ với doanh nghiệp, góp phần tạo nên hình ảnh một ngân hàng lớn luôn chia sẻ với doanh nghiệp khi khó khăn, đúng theo châm ngơn của ngân hàng “Chia sẻ cơ hội, Hợp tác thành công”.

Như vậy, với nguồn huy động vốn, tổng tài sản xếp thứ 3, vốn chủ sở hữu xếp thứ 4,

nhưng dư nợ cho vay khách hàng lại xếp thứ 2 so với các ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước, điều này cho thấy tình hình cho vay đối với khách hàng của BIDV so với CTG và VCB là tốt hơn xét trên phương diện tổng dư nợ cho vay so với các chỉ tiêu khác. Tuy nhiên, nguồn lợi nhuận đem lại chưa tương xứng với nguồn khách hàng và dư nợ vay hiện tại, hiện lợi nhuận của BIDV thấp hơn nhiều so với VCB và CTG. Điều này cho thấy lợi ích đem lại từ khách hàng vay nợ hiện tại là chưa cao, hoặc BIDV phát triển dư nợ vay với đối tượng khách hàng và cơ cấu ngành chưa hợp lý. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, cần thực hiện phân tích chi tiết về tín dụng doanh nghiệp theo các chỉ tiêu về loại hình hoạt động, lĩnh vực kinh doanh và lợi ích đem lại của khách hàng.

Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng hoạt động kinh doanh của BIDV giai đoạn 2010 - 2013

(Nguồn:Tổng hợp từ Báo cáo tài chính năm 2010 – 2013 của BIDV)

‐20% ‐10% 0% 10% 20% 30% 40% 2010 2011 2012 2013 Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Dư nợ Huy động vốn Lợi nhuận trước thuế

Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản sinh lời và không sinh lời BIDV, CTG và VCB giai

đoạn 2010-2013

Chỉ tiêu

BIDV CTG VCB

Kết quả theo các năm Tốc độ tăng trưởng

2013 2013

2010 2011 2012 2013 11/10 12/11 13/12

1. Tiền mặt và các khoản tương

đương tiền tại quỹ

3,253 3,629 3,326 3,862 12% -8% 16% 2,833 6,060 2. Tiền gửi tại

NHNN Việt Nam 8,110 7,240 16,311 12,835 -11% 125% -21% 10,160 24,844 3. Tiền gửi và cho

vay các TCTD khác 57,789 57,580 53,770 47,656 0% -7% -11% 73,079 91,737 4. Cho vay khách hàng 248,898 288,079 334,079 384,890 16% 16% 15% 376,289 274,314 5. Đầu tư và góp vốn 33,517 35,359 52,934 72,705 5% 50% 37% 86,938 67,837 6. Dự phịng rủi ro tín dụng -6,304 -7,376 -7,970 -7,936 17% 8% 0% -3,300 -6,451 7. Các tài sản có khác 9,833 9,158 15,935 19,678 -7% 74% 23% 30,372 10,653

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao sự hài lòng của khách hàng doanh nghiệp đối với dịch vụ tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)