Sở hữu chéo giữa ACB – Eximbank – Sacombank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sở hữu chéo tác động đến hoạt động của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 68 - 71)

Nguồn: Nguyễn Đức Mậu Nguyễn Xuân Thành

Hơn nữa, ông K là người trong Hội đồng sáng lập của ACB. Tuy không trực tiếp sở hữu ACB, nhưng những người liên quan đến ông là bà L (vợ ông K) và CTCP Đầu tư Châu Á (ông K là Chủ tịch HĐQT) nắm đến 13,89% cổ phần của A C B . Như vậy, có thể thấy ACB ảnh hưởng có ảnh hưởng đến hoạt động của Eximbank thơng qua nhóm cổ đơng của ơng K và của chính NH.

Cuối năm 2013, ACB đã thoái vốn tại Eximbank, DaiAbank và Kiên Long Bank. Hiện nay tỷ lệ sở hữu của ACB tại Vietbank hiện chưa đến 5% và ngân hàng cũng có kế hoạch thối hết vốn.

Tóm lại, mạng lưới sở hữu chéo giữa ba NH Eximbank, Sacombank và ACB đã trở nên phức tạp với các hoạt động đầu tư đan chéo giữa các NH. Các nhóm cổ đơng gia đình đã hình thành và có ảnh hưởng chi phối đến hoạt động của một số NH. Tuy nhiên, cùng với những vấn đề phức tạp đó thì cuối năm 2013 ACB đã thoái vốin đồng loạt khỏi Eximbank, DaiAbank và Kienlongbank. Hiện nay tỷ lệ sở hữu của ACB tại Vietbank hiện chưa đến 5% và ngân hàng cũng có kế hoạch thối hết vốn.

Sở hữu chéo giữa NHTMCP Sài Gịn, Đệ Nhất Việt Nam Tín Nghĩa

Ba ngân hàng NHTMCP Sài Gòn (SCB), Ngân hàng Đệ nhất (Ficombank) và Ngân hàng Việt Nam Tín nghĩa đều được chuyển đổi từ các hợp tác xã tín dụng vào đầu những năm 1990. Sau khi tái cơ cấu tài chính từ cuối thập niên 90 đến đầu năm 2000 và tăng vốn mạnh trong những năm gần đây, cơ cấu cổ đơng của ba NH này đã có sự thay đổi hồn toàn. Đến giữa năm 2011, cả ba NH này đều do một nhóm nhà đầu tư và cơng ty liên kết nắm quyền kiểm soát, mặc dù hầu như khơng có ai chính thức xuất hiện là cổ đơng lớn sở hữu trên 5% tổng giá trị cổ phần.

Ngày 1/1/2012, NHTMCP Sài Gòn (Ngân hàng hợp nhất) chính thức đi vào hoạt động sau khi hợp nhất từ ba ngân hàng: SCB, Ficombank và Ngân

hàng Việt Nam Tín nghĩa. Trước khi hợp nhất, ba NH nói trên lâm vào tình trạng mất khả năng thanh khoản trầm trọng. Nguyên nhân chủ yếu do họ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn (chủ yếu vào lĩnh vực bất động sản), gặp khi thị trường biến động, nhất là khi nguồn vốn huy động ngắn

hạn khơng cịn dồi dào như trước, “ba ngân hàng này đã mất khả năng thanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sở hữu chéo tác động đến hoạt động của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)