Kết luận, hàm ý và hạn chế của đề tài:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ giữa sự kiêm nhiệm giám đốc điều hành với giá tri doanh nghiệp và chi phí đại diện của các công ty việt nam (Trang 70)

5.1. Kết luận:

Mục đích của bài nghiên cứu là sử dụng kỹ thuật dữ liệu bảng, thực hiện hồi quy bằng phương pháp mô men tổng quát (GMM) để xem xét sự kiêm nhiệm Giám đốc điều hành có thật sự ảnh hưởng; ảnh hưởng như thế nào đến giá trị thị trường được đo lường bằng Tobin’s Q và chi phí đại diện được đo lường bằng hiệu suất sử dụng tài sản của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Kết quả cho thấy khơng tìm được bất kỳ mối quan hệ nào giữa sự kiêm nhiệm Giám đốc điều hành với hiệu quả tài chính của cơng ty và chi phí đại diện của công ty. Tuy nhiên, đối với các đặc điểm khác của Hội đồng quản trị, Tác giả tìm thấy tác động cùng chiều của quy mô Hội đồng quản trị lên đến giá trị doanh nghiệp và chi phí đại diện; tỷ lệ sở hữu của Hội đồng quản trị tác động ngược chiều đến chi phí đại diện. Sở hữu tổ chức có tác động cùng chiều đến giá trị doanh nghiệp đồng thời tác động ngược chiều đến chi phí đại diện.

5.2. Hàm ý của đề tài:

Bài nghiên cứu khơng tìm thấy mối quan hệ giữa kiêm nhiệm Giám đốc điều hành với giá trị thị trường và chi phí đại diện của cơng ty. Tuy nhiên với các biến quản trị cơng ty khác thì có thể đưa ra vài hàm ý như sau:

Thứ nhất: Khi quy mô Hội đồng quản trị tăng lên thì giá trị thị trường của các cơng ty cũng tăng lên. Như thống kê mô tả cho biến BOARD thì 57% cơng ty có quy mơ là 5 thành viên, và trung bình là 5.8 thành viên thì vẫn cịn khác thấp so với trung bình các nước. Vì vậy việc tăng quy mơ Hội đồng quản trị có thể là một lựa chọn tốt dành cho các công ty Việt Nam. Tuy nhiên cũng có nhiều nghiên cứu cho kết quả tác động ngược chiều. Và trong nghiên cứu này BOARD cũng tác động ngược chiều đến hiệu suất sử dụng tài sản hay làm tăng chi phí đại diện của cơng ty. Cho nên bản thân mỗi công ty cần phải hiểu rõ đặc điểm và bản chất của chính cơng ty mình và cân nhắc kỹ lưỡng khi lựa chọn quy mô Hội đồng quản trị phù hợp nhất.

Thứ hai: Sở hữu tổ chức sẽ làm tăng giá trị thị trường và hiệu suất sử dụng tài sản của công ty hơn sở hữu cá nhân. Ở đây sở hữu tổ chức không chỉ là sở hữu nhà nước mà cả sở hữu của các công ty, tổ chức khác bên ngồi cơng ty nghiên cứu. Sở hữu tổ chức sẽ có cơ chế giám sát sẽ tốt hơn sở hữu cá nhân.

5.3. Hạn chế của đề tài:

Trong bài nghiên cứu này cũng còn nhiều hạn chế Tác giả xin liệt kê dưới đây:

Thứ nhất: Ngồi các nhân tố quản trị cơng ty là sự kiêm nhiệm Giám đốc điều hành, quy mô Hội đồng quản trị, tỷ lệ sở hữu Hội đồng quản trị, tỷ lệ thành viên Hội đồng quản trị độc lập và hình thức sở hữu thì cịn có rất nhiều yếu tố tác động đến giá trị doanh nghiệp, mặc dù Tác giả đã đưa vào các biến kiểm sốt như quy mơ cơng ty, số năm hoạt động của công ty, tỷ số nợ trên tổng tài sản.

Thứ hai: Nghiên cứu này chỉ xem xét chung cho tất cả loại hình cơng ty chứ chưa xem xét loại cơng ty ví dụ cơng ty trong nước, công ty con của công ty đa quốc gia.

Thứ ba: Bài viết cung cấp những phát hiện hữu ích về quan hệ giữa quản trị cơng ty, hiệu quả hoạt công ty và chi phí đại diện nhưng chỉ là ở một quốc gia riêng lẻ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1) Phạm Quốc Việt (2012), “Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố điều hành công ty đến hiệu quả hoạt động của các công ty cổ phần”, Luận văn Tiến Sĩ. 2) Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM, trang chủ www.hsx.vn

3) Trần Minh Trí, Dương Như Hùng, 2011. Ảnh hưởng của tỷ lệ sở hữu quản trị đến hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết trên sàn HOSE, Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 14, Số Q2 – 2011.

Tiếng Anh:

1) Ajay Kumar Garg, 2007. Influence of Board size and Independence on Firm Performance: A study of Indian Companies, Vikalpa, Volume 32, NO 3, July-

September 2007.

2) Amaral-Baptista và các cộng sự, 2011. CEO Duality and Firm Performance in Brazil: Evidence from 2008, Pensamento Contemporaneoem Administracao– UFF – Ano 2011, Volume 11.

3) Amarjit Gill và Neil Mathur, 2011. Board Size, CEO Duality and the Value of Canadian Manufacturing Firms, Journal of Applied Financial & Banking,

Volume 3, 1-13.

4) Ang, J S, R.A. Cole và J Wuh Lin, 2000. Agency costs and ownership structure.

Journal of Finance, 55:81-106.

5) Anthony Kyereboah - Coleman and Nicolas Biekpe, 2005. The Relationship between Board Size, Board Composition, CEO Duality and Firm Performance: Experience From Ghana, papers.ssrn.com.

6) Arellano and Bond, 1991. Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations. The Review of Economic Studies, 58. pp. 277 – 297.

7) Beverley Jackling và Shireenjit Johl, 2009. Board Structure and Firm Performance: Evidence from India’s Top Companies, Corporate GovernanceAn

International Review, 2009, 174:492-509.

8) Blanca Arosa, Txomin Iturralde và Amaia Maseda, 2012. The Board structure and firm performance in SMEs: Evidence from Spain, G Model, IEDEE-22, No. of pages 9.

9) Chan Kaixian, Hee Pui Mun, Lee Chaw Chin và Yeoh Huey Chyng, 2012. The Relationship between Board Characteristics and Firm Performance in Malaysian Public listed Companies, Faculty of Business and Finance Department of commerce and Accountancy, BAC RMP15 T5G5, May 2012.

10) Dahya, 2005. One Man Two Hats - What's All the Commotion.

11) Davidson and MacKinnon, 1993. Estimation and Inference in Econometrics,

Econometric Theory, 1995, vol. 11, issue 03, pages 631-635.

12) Donaldson, 1990a. The ethereal hand: organizational economics and management theory, Academy of Management Review, 15, 369–381.

13) Donaldson, 1990b. A rational basis for criticisms of organizational economics: a reply to Barney, Academy of Management Review, 15, 394–401.

14) Elitza Mileva, 2007. Using Arellano – Bond Dynamic Panel GMM Estimators in Stata, Economics Department Fordham University, July 9, 2007.

15) Faleye, 2007. Does One Hat Fit All? The Case of Corporate Leadership Structure. Journal of Management & Governance, Volume 11, Issue 3, 239-

16) Henk Berkmana , Rebel A. Coleb, Andy Leec and Madhu Veeraraghavand, 2005. The Effect of Board Composition and Ownership Structure on Firm Performance: Evidence from India, the 2005 China International Conference in

Finance, July 5 – 7, 2005 in Kunming, PRC.

17) Johnny Jermias, 2008. Board capital. Board characteristic and Managerial share ownership: impact on firm performance, Simon Fraser University – Beedie School of Business.

18) Khaled Elsayed, 2007. Does CEO Duality Really Affect Corporate Perfomance?,Journal complication, Volume 6, 1203-1211.

19) Lex Donaldson, James H. Davis, 1991. Stewardship Theory or Agency Theory: CEO Governance and Shareholder Returns, Australian Journal of Management, 16, 1, June 1991.

20) Maria Carapeto và các cộng sự, 2005. Does Duality Destroy Value?, Faculty of Finance, Cass Business School.

21) Mark A. Bliss, 2011. Does CEO duality constrain board independence? Some evidence from audit pricing, Accounting and Finance 51, 361-368.

22) Mary A. Callaghan, 2005. The Relationship Between Chief Executive Officer Duality and Subsequent Corporate Financial Performance, A Dissertation Presented in Partial Fulfillment Of the Requirements for the Degree Doctor of Philosophy, Capella University, January 2005.

23) Md. Abdur Rouf, 2011. The Relationship Between Corporate Governance and Value of the Firm in Developing Countries: Evidence from Bangladesh, The International Journal of Applied Economics and Finance, ISSN 1991-0886.

24) Michael C. Jensen, et. Al, 1976. Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure, Journal of Financial Economics,

October, 1976, Volume.3, No.4, pp.305-360.

25) Mike W. Peng, Yang Li, En Xie, Zongfeng Su, 2010. CEO duality, organization slack and firm performance in China, Asia Pac J Manag 27, 611-624.

26) Morten Bennedsen, Hans Christian Kongsted và Kasper Meisner Nielsen, 2008. The causal effect of board size in the performance of small and medium-sized firms, Journal of Banking & Finance, 32 2008 1098-1109.

27) Naveen Kumar và J. P. Singh, 2012. Outside Directors, Corporate Governance and Firm Performance: Empirical Evidence from India, Asian Journal of Finance & Accounting, ISSN 1946-052X, 2012, Vol. 4, No. 2.

28) Paul M. Guest, 2009. The Impact of Board Size on Firm Performance: Evidence from the UK, The European Journal of Finance, Volume 15, Issue 4, June

2009, pages 385-404.

29) Peng Wang, 2013. The Effectiveness and independence of supervisory board: evidence from China 2000-2009, International Business Review - INT BUS REV 10/2012; DOI:10.1016/j.ibusrev.2011.09.008.

30) Peng, Mike W., Shujun Zhang và Xinchun Li, 2007. CEO Duality and Firm Performance during China’s Institutional Transitions, Management and Organization Review, Volume 3, Issue 2, 205–225.

31) Pi và Timme, 1993. Corporate control and bank efficiency, Journal of Banking

& Finance, Volume 17, Issue 2-3, 515-530.

32) Phạm Quốc Việt, 2012. “Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố điều hành công ty đến hiệu quả hoạt động của các công ty cổ phần”, Luận văn Tiến Sỹ.

33) Ramdani, Dendi và Arjen van Witteloostuijn, 2010. The Impact of Board Independence and CEO Duality on Firm Performance: A Quantile Regression Analysis for Indonesia, Malaysia, South Korea and Thailand. British Journal of

Management, Vol 21, Issue 3, 607-627.

34) Theo Hemalin và Weisbach, 2003. Boards of Directors as an Endogenously Determined Institution: A Survey of the Economic Literature, Economic Policy

Review, Vol. 9, No. 1, April 2003.

35) Trần Minh Trí, Dương Như Hùng, 2011. Ảnh hưởng của tỷ lệ sở hữu quản trị đến hiệu quả hoạt động của các cơng ty niêm yết trên sàn HOSE, Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 14, Số Q2 – 2011.

36) Wei- Chen, Lin và Yi, 2008. CEO duality and firm performance - An endogenous issue, Corporate Ownership and Control, 6(1).

37) Wellalage và Locke, 2011. Does CEO duality is really matter? Evidence from an emerging market, Corporate Ownership & Control, Vol. 8, No. 4, Summer

2011.

38) Y.T.Mak và Yuanto Kusnadi, 2005. Size really matters: Further evidence on the negative relationship between board size and firm value, Pcific-Basin Finance Journal, 301-308.

39) Yermach, 1996. Higher market valuation of companies with a small board of directors, Journal of Financial Economics, 40 1996 185-211.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Kết quả chạy hồi quy dạng Pooled OLS từ phần mềm STATA 11

Mơ hình biến TQ:

. reg tq ceo board inside none owner lnsize lnage debt

Source | SS df MS Number of obs = 610 -------------+------------------------------ F( 8, 601) = 10.76 Model | 14.977089 8 1.87213612 Prob > F = 0.0000 Residual | 104.525464 601 .173919241 R-squared = 0.1253 -------------+------------------------------ Adj R-squared = 0.1137 Total | 119.502553 609 .196227509 Root MSE = .41704 ------------------------------------------------------------------------------ tq | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------- ceo | .0999551 .0365007 2.74 0.006 .0282706 .1716396 board | -.0096745 .0141394 -0.68 0.494 -.0374431 .0180941 inside | -.1503772 .1273442 -1.18 0.238 -.4004709 .0997166 none | -.1413495 .082433 -1.71 0.087 -.3032412 .0205422 owner | .2224666 .0398562 5.58 0.000 .1441922 .300741 lnsize | .1668938 .0391227 4.27 0.000 .09006 .2437276 lnage | -.0610853 .0426616 -1.43 0.153 -.1448693 .0226987 debt | -.0597746 .0832955 -0.72 0.473 -.2233601 .1038109 _cons | -.8773498 .4649561 -1.89 0.060 -1.790486 .0357863

Mơ hình biến ASSETS:

. reg assets ceo board inside none owner lnsize lnage debt

Source | SS df MS Number of obs = 610 -------------+------------------------------ F( 8, 601) = 11.91 Model | 170.494073 8 21.3117592 Prob > F = 0.0000 Residual | 1075.40583 601 1.78936078 R-squared = 0.1368 -------------+------------------------------ Adj R-squared = 0.1254 Total | 1245.8999 609 2.04581264 Root MSE = 1.3377 ------------------------------------------------------------------------------ assets | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------- ceo | .142251 .1170784 1.22 0.225 -.0876814 .3721835 board | -.10898 .0453529 -2.40 0.017 -.1980495 -.0199105 inside | .6085746 .4084645 1.49 0.137 -.1936166 1.410766 none | -.4337827 .264409 -1.64 0.101 -.9530605 .085495 owner | .552518 .1278414 4.32 0.000 .3014479 .8035882 lnsize | -.9141683 .1254885 -7.28 0.000 -1.160618 -.667719 lnage | .1728694 .1368399 1.26 0.207 -.095873 .4416118 debt | .4361174 .2671754 1.63 0.103 -.0885934 .9608282 _cons | 12.19367 1.491376 8.18 0.000 9.264729 15.12261 ------------------------------------------------------------------------------

Phụ lục 2. Kết quả chạy hồi quy dạng FEM từ phần mềm STATA 11

Mơ hình biến TQ:

. xtreg tq ceo board inside none owner lnsize lnage debt, fe

Fixed-effects (within) regression Number of obs = 610 Group variable: ck Number of groups = 122 R-sq: within = 0.0331 Obs per group: min = 5 between = 0.0194 avg = 5.0 overall = 0.0219 max = 5 F(8,480) = 2.05 corr(u_i, Xb) = -0.0649 Prob > F = 0.0390 ------------------------------------------------------------------------------ tq | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------- ceo | .0304885 .0407509 0.75 0.455 -.0495836 .1105607 board | .012118 .0163426 0.74 0.459 -.0199939 .0442298 inside | .3063876 .2397491 1.28 0.202 -.1646999 .7774751

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ giữa sự kiêm nhiệm giám đốc điều hành với giá tri doanh nghiệp và chi phí đại diện của các công ty việt nam (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)