gian qua.
1. Những kết quả đạt đợc.
Xuất khẩu giầy dép mở ra một thị trờng quốc tế rộng lớn cho nớc ta, kim ngạch xuất khẩu giầy dép ngày càng cao, năm 1993 mới chỉ là 118 triệu USD, năm 1994 là 244 triệu USD, năm 1995 là 388 triệu USD và đến năm 1999 đã là 1400 triệu USD. Xuất khẩu giầy dép phát triển đã góp phần tăng tích luỹ ngoại tệ cho đất nớc, giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động. Có đợc thành quả này là do chúng ta đã tận dụng đợc những lợi thế của các nớc đang phát triển, có tiềm năng về lực lợng lao động và nguồn tài nguyên thiên nhiên nên các đối tác nớc ngoài rất a thích trong việc hợp tác với nớc ta trong lĩnh vực này. Mặt khác nớc ta đã có uy tín khá lớn trong lĩnh vực xuất khẩu giầy dép. Dới đây là một số yếu tố đã tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu giầy dép Việt Nam phát triển.
+ Thuế quan.
Cũng nh đối với những doanh nghiệp xuất khẩu khác, các doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép đợc hởng mức thuế suất là 0%. Đây là nhân tố thúc đẩy việc xuất khẩu giầy dép. Mặt khác các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu giầy dép còn có động lực chính từ phía đối tác. Theo GSP, mức thuế suất nhập khẩu khá thấp, tuỳ theo những sản phẩm cụ thể trong lĩnh vực giầy dép thì từ dới 5% đến cao nhất là 19% trong khi Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia không đợc hởng u đãi GSP đối với mặt hàng giầy dép. Có thể nói rằng thuế quan là công cụ tác động tích cực đến sự tiến bộ trong xuất khẩu giầy dép của nớc ta.
+ Hạn ngạch.
Liên minh châu Âu không áp dụng hạn ngạch đối với mặt hàng giầy dép của nớc ta trong khi Indonesia, Trung Quốc thì bị khống chế khối lợng hàng hoá xuất khẩu bằng hạn ngạch. Đây là một thuận lợi nữa của nớc ta.
+ Chính sách đòn bẩy.
Giầy-đồ da là một trong những sản phẩm đợc nhà nớc u tiên khuyến khích xuất khẩu bởi vậy chính sách trợ cấp xuất khẩu cũng là một trong những nguyên nhân thúc đẩy xuất khẩu.
1.2. Thị trờng.
Thị trờng là nhân tố quan trọng có tính chất quyết định đối với việc xuất khẩu giầy dép.
+ Thị trờng hàng hoá.
Với những thị trờng khác nhau thì khả năng xuất khẩu giầy của các quốc gia khác nhau là khác nhau. Chẳng hạn đối với liên minh châu Âu, họ áp dụng mức thuế suất khác nhau cho những thị trờng khác nhau. Lào đợc hởng thuế suất là 0% trong khi ta chỉ đợc hởng mức thuế suất khoảng trên 10%. Vì vậy khi ta xuất khẩu giầy dép sang thị trờng liên minh châu Âu sẽ gặp phải sự cạnh tranh của những quốc gia đợc hởng u đãi hơn. Hơn nữa giầy dép là hàng hoá có tính chất mùa vụ và yêu cầu của
thị trờng phơng tây rất khe khắt cho nên việc tìm hiểu và khai thác thêm những thị trờng mới có lợi hơn là việc làm cần thiết đối với doanh nghiệp xuất khẩu giầy ở Việt Nam.
+ Thị trờng lao động.
Lao động là một trong những yếu tố đầu vào góp phần quan trọng đáng kể trong việc sản xuất nói chung và xuất khẩu giầy dép nói riêng. Hiện nay, Việt Nam, Lào, Myanmar có giá nhân công rẻ tơng đối so với Thái Lan. Do vậy giá thành giầy xuất khẩu của Việt Nam rẻ tơng đối so với Thái Lan cộng với việc đợc hởng GSP thì việc xuất khẩu sẽ có lợi hơn.
+ Thị trờng nguyên vật liệu đầu vào.
Việt Nam chỉ tự túc đợc vải và cao su nhng nguyên vật liệu phải nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu cũng không bị đánh thuế. Đây cũng là một lợi thế cho xuất khẩu.
1.3. Các yếu tố khoa học công nghệ.
Mọi sản phẩm khi đợc áp dụng công nghệ mới đều đợc nâng cao chất lợng, hợp thị hiếu ngời tiêu dùng và giá thành lại thấp hơn. Các doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép nớc ta khi nhập khẩu máy móc công nghệ phục vụ sản xuất không phải chịu thuế nhập khẩu cũng nh thuế giá trị gia tăng. Đây cũng tạo ra một ảnh hởng tích cực khuyến khích xuất khẩu.
1.4. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp.
Để có thể xuất khẩu thì hàng hoá của doanh nghiệp phải có sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Điều này phụ thuộc vào các yếu tố nh công nghệ, vốn, lao động và các chính sách kinh doanh của doanh nghiệp. Tại các doanh nghiệp giầy có tốc độ phát triển cao nhng nguồn vốn đầu t còn hạn chế. Gần đây, nhà nớc đã giải quyết bằng cách cho chuyển từ nguồn vốn trung hạn sang dài hạn. Trong những yếu tố ảnh hởng đến xuất khẩu thì đây chính là nhân tố gây cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn nhất.
2. Những hạn chế trong hoạt động xuất khẩu giầy dép Việt Nam và nguyên nhân. nhân.
Trong hoạt động xuất khẩu giầy dép, bên cạnh những u điểm chúng ta cũng có những hạn chế. Về phía khách quan có thể nói rằng hoạt động xuất khẩu giầy dép nớc ta đang gặp những khó khăn sau:
+ Trong những năm trớc đây, khi thị trờng Liên Xô cha tan vỡ và thị trờng Đông âu còn ổn định thì hình thức gia công để xuất khẩu phát triển cao. Song những năm gần đây do sự phát triển của những hình thức xuất nhập khẩu khác, các khách hàng của ta tại Đông Âu đã chuyển dần từ hình thức đặt gia công sang nhập khẩu trực tiếp nhng nhìn chung, các doanh nghiệp nớc ta vẫn cha khôi phục lại đợc thị trờng Đông Âu.
+ Không chỉ riêng nớc ta mà các nớc khác trong khu vực có điều kiện tơng tự nh chúng ta cũng phát triển ngành giầy dép để tận dụng những điều kiện thuận lợi của họ. Do đó chúng ta phải cạnh tranh rất gay gắt với những nớc đó về mọi mặt: mẫu mã, giá cả, chất lợng.
+ Khó khăn về nguồn nguyên liệu. Hiện nay đây là một khó khăn cho toàn bộ ngành xuất khẩu giầy dép của nớc ta. Các đối tác nớc ngoài dù liên doanh với chúng ta hay đặt hàng gia công xuất khẩu đều rất hiếm khi cung cấp nguyên vật liệu cho các doanh nghiệp Việt Nam để sản xuất. Hầu nh phía Việt Nam đều phải tự lo về phần nguyên vật liệu. Và khó khăn của chúng ta chính là khó khăn trong thu mua nguyên vật liệu hoặc nguyên vật liệu không đảm bảo chất lợng. Lợng da trâu, da bò trong nớc chỉ mới đáp ứng đợc gần 50% nhu cầu của ngành da giầy, lợng còn lại phải nhập khẩu là chủ yếu.
Về phía chủ quan mà nói thì có những hạn chế sau:
+ Thứ nhất là sự thiếu vốn và công nghệ: Theo tính toán của tổng công ty da giầy Việt Nam, từ năm 1991 đến nay, bình quân mỗi doanh nghiệp nhà nớc chỉ mới đầu t khoảng 8 triệu USD. Đây là số vốn đầu t hết sức nhỏ nhoi so với các công ty nớc ngoài và để đạt kim ngạch xuất khẩu 1 tỉ USD vào năm 2000, ngành giầy da cần
phải đầu t 565 triệu USD thế nhng hiện nay cha thấy nguồn vốn nào khả quan. Tình trạng thiếu vốn ngặt nghèo khiến cho không ít doanh nghiệp buộc lòng phải mua thiết bị với công nghệ lỗi thời nên ngay cả khi khách hàng đặt hàng cao cấp có lợi nhuận cao, chúng ta cũng không đủ khả năng thực hiện. Hơn thế nữa, ngành công nghiệp da giầy còn đang bỏ trống khâu chế tạo mẫu mã.
+ Thứ hai là không có hệ thống phân phối trực tiếp tại các thị trờng nớc ngoài và lãng quên thị trờng trong nớc: Cái yếu cơ bản của các doanh nghiệp da-giầy Việt Nam là không có hệ thống phân phối trực tiếp tại các thị trờng tiêu thụ, nên thờng xuyên phải bán sản phẩm của mình cho các công ty trung gian với giá rẻ. Bên cạnh đó, hớng đầu t cho sản xuất của ngành da-giầy Việt Nam là xuất khẩu và gia công sản phẩm cho nớc ngoài cho nên thị trờng nội địa hầu nh bị quên lãng. Mặt hàng giầy đang chiếm u thế trên thị trờng Việt Nam là giầy Trung Quốc đợc nhập vào qua nhiều đờng khác nhau (cả hợp pháp lẫn phi pháp). Một điều khá quan trọng là để hoạt động xuất khẩu một mặt hàng có hiệu quả và tạo đợc uy tín thì mặt hàng đó cần phải chiếm lĩnh đợc thị trờng trong nớc.
+ Thứ ba là tính chất nội hoá trong từng đôi giầy vẫn còn quá ít: Nguyên liệu da, giả da.. và các phụ liệu khác nh dao cắt, keo dán, khoá chủ yếu phải nhập ngoại. Da nội địa chỉ để sản xuất giầy cấp thấp hoặc chỉ đợc dùng làm da lát hoặc da đế. Phụ liệu của giầy thể thao phải nhập gần hết và để sản xuất những đôi giầy da cao cấp thì phải nhập cả da mũ, da đế.
Qua các phân tích ở trên, ta có thể thấy rằng xuất khẩu giầy dép của nớc ta là một lĩnh vực tuy còn nhiều khó khăn nhng đã là một lĩnh vực có tiềm năng. Vì vậy để phát huy hết những thuận lợi và hạn chế những khó khăn trong hoạt động xuất khẩu giầy dép, nỗ lực tự hoàn thiện mình song song với sự hỗ trợ của nhà nớc là cần thiết. Một số những biện pháp thực hiện mục tiêu này sẽ đợc trình bày ở chơng 3.
Chơng III
Triển vọng xuất khẩu và một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu giầy dép của Việt Nam. hoạt động xuất khẩu giầy dép của Việt Nam.