Tình hình xuất khẩu giầy dép của tổng công ty dagiầy Việt Nam.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu giầy dép Việt Nam-thực trạng và giải pháp.DOC (Trang 25 - 31)

Cùng với sự phát triển của ngành giầy da nói chung và sự phát triển của xuất khẩu giầy dép nói riêng, số lợng cũng nh chất lợng sản phẩm của các công ty sản xuất giầy dép đã tăng lên rất nhanh trong những năm gần đây do Việt Nam đợc hởng khá nhiều các u đãi về xuất khẩu của các đối tác nớc ngoài nên thị trờng xuất khẩu giầy dép của các doanh nghiệp Việt Nam là rất rộng. Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau về mẫu mã, giá cả, uy tín vì thế có thể nói rằng sự cạnh tranh hiện nay trong nội bộ ngành giầy dép nội địa là khá quyết liệt. Trong số những công ty đang ngày càng phát triển đó, tổng công ty da giầy Việt Nam là đơn vị dẫn đầu trong hoạt động xuất khẩu của toàn bộ ngành da giầy Việt Nam.

Tổng công ty da giầy Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất 15 đơn vị của ngành da giầy Việt Nam trong đó có 9 đơn vị hạch toán độc lập là công ty da Sài Gòn, công ty giầy An Lạc, công ty giầy Hiệp Hng, công ty giầy Phú Lâm, công ty giầy Yên Viên, công ty giầy Sài Gòn, công ty giầy Thăng Long, công ty da giầy Hà Nội, công ty XNK da giầy Hà Nội và 7 đơn vị hạch toán phụ thuộc bao gồm nhà máy thuộc da Vinh, nhà máy da giầy Huế, nhà máy giầy Bạch Đằng, nhà máy giầy Phúc Yên, công ty sản xuất thơng mại dịch vụ, xí nghiệp cặp túi Đà Nẵng. Nhiệm vụ chính của tổng công ty là sản xuất và xuất khẩu giầy dép

Đối với những thị trờng xuất khẩu, tổng công ty da giầy Việt Nam đã có một chỗ đững vững chắc. Sản phẩm của công ty đã có mặt trên thị trờng nhiều nớc thuộc liên minh châu Âu, các nớc SNG, Đông Âu, Đông á. Gần đây, tổng công ty đã và đang mở rộng thị trờng của mình sang một số nớc Bắc Mỹ trong khi các thị trờng truyền thống vẫn đợc giữ vững. (Mọi số liệu đợc lấy theo báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 1996-1999 của tổng công ty).

Khu vực thị trờng Tỷ lệ % Đông á 8 Châu âu 75 Bắc Mỹ 8 SNG-Đông Âu 9 Tổng số 100

Qua bảng 6 ta thấy thị trờng châu Âu chiếm tỷ lệ lớn trong số các thị trờng xuất khẩu của tổng công ty (75%). Bởi vì đây là thị trờng mà tổng công ty có quan hệ từ lâu, các sản phẩm đã trở nên quen thuộc, ngời tiêu dùng đã hình thành thói quen trong tiêu dùng đối với sản phẩm. Mặt khác, sản phẩm của tổng công ty xuất sang các nớc châu Âu đợc hởng chính sách u đãi phổ cập thuế quan (GSP).

Tuy nhiên trong những năm gần đây, tỷ trọng xuất khẩu của tổng công ty sang thị trờng này có phần suy giảm do một vài lý do khách quan và chủ quan, ví dụ nh công ty đang tiến hành mở rộng một số thị trờng mới nên không tập trung đợc hoàn toàn vào thị trờng này và Trung Quốc, Inđonêsia đã xâm nhập thị trờng này một cách mạnh mẽ. Điều này đợc thể hiện qua số liệu trong bảng 7.

Bảng 7. Kim ngạch xuất khẩu sang châu Âu của tổng công ty.

1996 1997 1998 1999

Số lợng (triệu sản

phẩm) 212,192 252,512 216,336 219,696

Giá trị (triệu USD) 112,5136 134,2095 124,9818 120,90625 Qua bảng 7 ta thấy số lợng cũng nh giá trị xuất khẩu của tổng công ty tăng mạnh từ năm 1996 đến 1997 song vì những lý do kể trên đã giảm đáng kể vào hai năm tiếp theo 1998 và 1999. Năm 1998 giảm 3,6176 triệu sản phẩm tơng đơng 9,2277 triệu USD so với năm 1997. Năm 1999 số lợng sản phẩm có tăng lên chút ít (0,336 triệu sản phẩm) song về giá trị lại giảm đi đáng kể (4,07555 triệu USD). Đây là những khó khăn thách thức đặt ra cho tổng công ty trong thời gian tới.

Bên cạnh đó, tổng công ty cũng đã chú trọng thích đáng đến một số thị trờng mới nh Đông á. Do những đặc thù riêng của khu vực và sự cạnh tranh của Trung Quốc

và Inđônêsia, Đông á mới chỉ chiếm tỷ lệ 8% trong cơ cấu thị trờng của tổng công ty.

Bảng 8. Kim ngạch xuất khẩu sang Đông á của tổng công ty.

1996 1997 1998 1999

Số lợng (triệu sản

phẩm) 2,1289 2,5251 2,16336 2,1969

Giá trị (triệu USD) 11,6705 13,9438 12,9851 12,5616

Còn thị trờng Đông Âu và các nớc SNG là thị trờng có quan hệ buôn bán lâu đời với tổng công ty song sau khi hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ thì việc buôn bán của tổng công ty với thị trờng này là rất ít do sự mất ổn định về chính trì. Vài năm trở lại đây, sự ổn định dần về chính trị và phát triển kinh tế trong khu vực này đã tạo ra sự hứa hẹn về một thị trờng mới với dung lợng lớn và sự đa dạng về nhu cầu. Chính vì vậy tổng công ty da giầy Việt Nam đã đặt mối quan hệ buôn bán với những nớc này nhằm giới thiệu sản phẩm trên cơ sở tìm kiếm và mở rộng phạm vi tiêu thụ. Đây mới chỉ là bớc đầu của tổng công ty do vậy tỷ trọng của hàng xuất khẩu sang thị trờng này còn thấp (9%).

Về hình thức xuất khẩu, do tổng công ty chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, việc tiêu thụ chủ yếu diễn ra tại thị trờng nớc ngoài nên các hình thức kinh doanh của tổng công ty cũng rất khác biệt so với các doanh nghiệp khác. Các hình thức xuất khẩu của tổng công ty đợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 9. Các hình thức xuất khẩu của tổng công ty.

Đơn vị: triệu USD.

Hình thức xuất

khẩu 1996 1997 1998 1999

Xuất khẩu trực tiếp 29,5 29,78 30,05 31,98

Gia công xuất khẩu 75,4 79,19 80,3 81,7

Uỷ thác xuất khẩu 14,28 19,35 13,4 8,6

khẩu

Đổi hàng 9,537 10,1 6,564 7,55

Xuất trả nợ 11,22 25,3 22,2 23,15

Tổng số 145,882 174,298 162,314 157,021

Qua bảng 9 ta thấy hình thức gia công xuất khẩu là hình thức gia công xuất khẩu là hình thức xuất khẩu chính của tổng công ty da giầy Việt Nam. Hình thức này luôn chiếm tỷ trọng lớn từ 45,43% năm 1997 đến 52,03% năm 1999 trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Với hình thức này tổng công ty có u thế là không phải quan tâm đến nguồn nguyên vật liệu, mẫu mã sản phẩm, thị trờng tiêu thụ đồng thời tổng công ty khó có thể nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng và thụ động trong việc cải tiến mẫu mã và đặc biệt là thu nhập thấp. Nhận thức đợc điều này nên tổng công ty đã cố gắng phát triển hình thức xuất khẩu trực tiếp. Các hình thức xuất khẩu khác đã và đang đợc hạn chế để phục vụ cho xuất khẩu trực tiếp.

Mặt hàng chính của tổng công ty là giầy nữ, giầy vải và giầy thể thao, thời gian gần đây tổng công ty có thêm sản phẩm dép các loại. Điều đó đợc thể hiện qua bảng sau.

Bảng 10. Các sản phẩm chủ yếu của tổng công ty.

Mặt hàng 1996 1997 1998 1999

Giầy vải (1000 đôi) 5.984 8.154 7.450 6.471

Giầy thể thao (1000 đôi) 5.059 6.928 4.860 5.485

Giầy nữ (1000 đôi) 13.315 12.942 11.216 11.426

Dép các loại (1000 đôi) 1.955 4.274 3.516 4.303

Giầy da (1000 đôi) - - - 305

Cặp, túi (1000 sản phẩm) 873 655 2.442 6.719

Bảng trên cho ta thấy sản lợng tiêu thụ các mặt hàng chính của tổng công ty tuy có giảm bớt song vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Mặt hàng giầy nữ giảm liên tục vào năm 1997 và 1998 (năm 1997 giảm 391.000 đôi so với năm 1996, năm 1998 giảm 1.726.000 đôi so với năm 1997) nhng năm 1999 lại bắt đầu tăng 210.000 đôi so với năm 1998. Đặc biệt mặt hàng cặp túi sau khi giảm mạnh vào năm 1997 (218.000

(tăng 3,73 lần so với năm 1997), 1999 (tăng 10,26 lần so với 1997) cho thấy việc tổng công ty đi vào sản xuất mặt hàng cặp túi da là hoàn toàn phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của khách hàng nên đã đạt đợc những kết quả tốt. Các mặt hàng khác cũng có những thay đổi nhất định vào các năm nhất là hai mặt hàng chủ lực là giầy vải và giầy thể thao. Điều này thể hiện cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của tổng công ty đang có sự thay đổi, mặc dù cha rõ nét nhng là một dấu hiệu báo trớc để tổng công ty chuẩn bị cho việc chuyển đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu phù hợp với nhu cầu của thị trờng.

Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của tổng công ty da giầy Việt Nam, ta xem xét kết quả xuất khẩu của các đơn vị thành viên trong vài năm gần đây.

Bảng 11. Kim ngạch xuất khẩu của tổng công ty theo các đơn vị.

Đơn vị: triệu USD.

Đơn vị 1996 1997 1998 1999

Công ty da giầy Hà Nội - - 0,023 0,540

Công ty da Sài Gòn 23,100 24,550 18,212 22,534

Công ty giầy An Lạc 9,539 18,2 16,837 15,500

Công ty giầy Hiệp Hng 40 44,785 35,668 25,713

Công ty giầy Phú Lâm 19,350 31,200 35,405 40,397

Công ty giầy Sài Gòn 22,199 22,285 18,996 18,455

Công ty giầy Thăng

Long 2,593 4,380 6,347 4,725

Công ty giầy Yên Viên 7,097 5,980 6,311 6,625

Công ty XNK da giầy

Sài Gòn - - 7,462 7,150

Các đơn vị phụ thuộc 11,965 15,898 18,990 13,806

Qua bảng trên ta thấy tình hình xuất khẩu của các đơn vị thuộc tổng công ty từ năm 1996 đến năm 1999 có nhiều biến động lớn. Sau khi kim ngạch xuất khẩu tăng vào năm 1997 thì hầu hết các đơn vị đều có kim ngạch xuất khẩu giảm vào hai năm tiếp theo 1998 và 1999. Mức giảm cao nhất của năm 1998 so với năm 1997 là của công ty da Sài Gòn (giảm tới 25,82%). Bớc sang năm 1999, mức giảm kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thuộc về các đơn vị phụ thuộc (giảm đến 27,28% so với năm 1998. Có thể giải thích hiện tợng này bằng một số lý do sau:

+ Việc giảm kim ngạch xuất khẩu của các đơn vị thành viên vào hai năm 1998 và 1999 dẫn tới tổng kim ngạch xuất khẩu của tổng công ty giảm 2,97% (1998/1997) và 4,23% (1999/1998) là do tổng công ty thực hiện kế hoạch 1997-1998 trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực và thế giới. Tổng công ty phải vay vốn ngân hàng với lãi suất cao để đầu t sản xuất mà không có hiệu quả. Một số nớc cung cấp nguyên vật liệu cho tổng công ty chịu ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế nên tình hình nguyên vật liệu của công ty là khá khó khăn, dẫn tới khối lợng sản

phẩm giảm. Mặt khác do khủng hoảng kinh tế nên sức mua trên thị trờng xuất khẩu của tổng công ty cũng giảm.

+ Bớc vào năm 1999, mặc dù tình hình thị trờng của ngành da giầy Việt Nam có chiều hớng khả quan hơn năm 1998 nhng trong năm 1999 nớc ta vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thiên tai. Những ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ vẫn còn có tác động đến nền kinh tế nớc ta, đầu t nớc ngoài giảm sút. Thêm vào đó tình hình kinh tế châu Âu có nhiều biến động, tốc độ tăng trởng chậm, giá trị đồng EURO giảm so với đồng đô la Mỹ. Tất cả những điều này đã tác động trực tiếp đến ngành da giầy Việt Nam, đơn hàng giảm, thị trờng không ổn định, giá gia công cũng nh giá xuất khẩu giảm.

+ Xu hớng của khách hàng là tiêu dùng những mặt hàng có chất lợng cao và đa dạng về mẫu mã do đó đòi hỏi cơ sở vật chất hiện đại, trang thiết bị máy móc đồng bộ và quy mô, trình độ quản lý thích hợp. Trong khi đó cơ sở vật chất của tổng công ty đã có phần lạc hậu, các cơ sở đợc đầu t mới nhất đến nay cũng đã đợc 5-7 năm.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu giầy dép Việt Nam-thực trạng và giải pháp.DOC (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w