R : Tăng trưởng kinh tế
2.4. Phương pháp nghiên cứu 1 Phương pháp
2.4.1. Phương pháp
Mơ hình tác động cố định (FEM): giả định mỗi đơn vị đều có những đặc điểm riêng biệt có thể ảnh hưởng đến các biến giải thích, FEM phân tích mối tương quan này giữa phần dư của mỗi đơn vị với các biến giải thích qua đó kiểm sốt và tách ảnh hưởng của các đặc điểm riêng biệt (không đổi theo thời gian) ra khỏi các biến giải thích để chúng ta có thể ước lượng những ảnh hưởng thực (net effects) của biến giải thích lên biến phụ thuộc.
Mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM): điểm khác biệt giữa mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên và mơ hình ảnh hưởng cố định được thể hiện ở sự biến động giữa các đơn vị. Nếu sự biến động giữa các đơn vị có tương quan đến biến độc lập – biến giải thích trong mơ hình ảnh hưởng cố định thì trong mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên sự biến động giữa các đơn vị được giả sử là ngẫu nhiên và không tương quan đến các biến giải thích.Chính vì vậy, nếu sự khác biệt giữa các đơn vị có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc thì REM sẽ thích hợp hơn so với FEM. Trong đó, phần dư của mỗi thực thể (khơng tương quan với biến giải thích) được xem là một biến giải thích mới.
Căn cứ vào phạm vi nghiên cứu, dữ liệu thu thập và sự khác biệt của các quốc gia bài nghiên cứu sử dụng FEM và REM để ước lượng mơ hình hồi quy dữ liệu bảng nhầm tách biệt các tác động này trong q trình tính tốn để đạt được kết quả chính xác hơn vì các quốc gia được chọn có những đặc điểm khác nhau như: thể chế chính trị, tơn giáo, sắc tộc. Đây là các yếu tố khơng đổi theo thời gian và có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.
36
phương trình (2), (3),(4). Các mơ hình được mơ tả như sau: Rit = χ’it γit + μit (5)
Trong đó R là biến phụ thuộc (tốc độ tăng trưởng kinh tế ), χ’ là danh sách các biến độc lập (quy mơ chính phủ, nợ cơng, độ mở thương mại, tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ phát triển dân số), i đại diện cho các quốc gia trong mẫu (i = 1..7), t là thời kì điều tra (t = 2001-2014), γ hệ số hồi quy các biến độc lập và μit là phần sai số.
Từ phương trình (5) chúng tơi xây dựng mơ hình tác động cố định như sau:
Rit = β1SIZEit + β2DETBit +β3Cit + αi + δi + μit (6)
Rit = β1SIZEit + β2DETBit +β3Cit +β4SIZE2it +αi + δi + μit (7) Rit = β1SIZEit + β2DETBit +β3Cit +β4DETB2it +αi + δi + μit (8)
Trong đó R đặc trưng cho tốc độ tăng trưởng kinh tế; SIZE là giá trị đo lường quy mơ chính phủ, DEBT là giá trị đo lường quy mô nợ cơng, C là biến kiểm sốt đại diện cho: TRADE độ mở thương mại, LAB tỷ lệ thất nghiệp, POP tốc độ phát triển dân số và μ là phần sai số. Biến SIZE2, DEBT2 lần lượt khảo sát mối quan hệ phi tuyến của quy mô chính phủ và nợ lên tăng trưởng kinh tế. Trong phương trình (6),(7),(8), αi ghi nhận các tác động riêng đối với từng quốc gia không quan sát được mà được cho rằng là cố định theo thời gian. Các tác động theo thời gian đại diện bởi δi nhằm tính đến các cú sốc chung đối với tất cả các quốc gia trong mẫu nghiên cứu.
Từ phương trình (5) tác giả xây dựng mơ hình tác động ngẫu nhiên như sau:
Rit = β1SIZEit γi + β2DEBTit γi +β3Cit γi+ δi + μit (9)
Rit =β1SIZEit γi + β2DEBTit γi +β3Cit γi+β4SIZE2it γi + δi + μit (10) Rit =β1SIZEit γi+ β2DEBTit γi +β3Cit γi+β4DEBT2it γi + δi + μit (11) Trong đó: γi = γtb + hi
37
Các biến R, SIZE, DEBT, C, SIZE2, DEBT2 vẫn được giữ như phương trình (6), (7), (8). Trong phương trình (9), (10), (11), μ là phần sai số, hi đại diện cho tác động ngẫu nhiên các nước trong khi γtb là trung bình của các hệ số.
2.4.2. Kiểm định
Kiểm đinh tự tương quan của các biến: Kiểm định Durbin-Watson (DW)
Kiểm định này nhằm xác định có hay khơng hiện tượng tự tương quan trong mơ hình. Giả thuyếtnếu giá trị d trong kiểm định DW:
1< d < 3: khơng có hiện tượng tự tương quan.
0 <d <1: mơ hình có hiện tượng tự tương quan dương. 3 <d <4: mơ hình có hiện tượng tự tương quan âm.
Kiểm định lựa chọn mơ hình: Kiểm định Hausman
Kiểm định xem xét việc lựa chọn giữa mơ hình tác động cố định và tác động ngẫu nhiên:
Giả thuyết:
H0: FEM và REM khơng có sự khác nhau H1: FEM và REM có sự khác nhau
Nếu giá trị χ2 > giá trị tới hạn χ2 thì REM khơng phải làthích hợp, ngược lại REM là mơ hình thích hợp. Hay nếu α < p-value thì giả thiết H0 bị bác bỏ nghĩa là có sự khác nhau giữa FEM và REM. Mơ hình FEM được chấp nhận.
Kiểm định Phương sai sai số thay đổi: Kiểm định White:
Giả thuyết