Bảng tra kích thước then

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng cút (Trang 62)

- Xác định hệ số 𝐾𝜎𝑑𝑗 và 𝐾𝜏𝑑𝑗 đối với các tiết diện nguy hiểm theo công thức 10.25 và 10.26: 𝐾𝜎𝑑𝑗 =( 𝐾𝜎 𝜀𝜎+𝐾𝑥−1) 𝐾𝑦 ; 𝐾𝜏𝑑𝑗 = (𝐾𝜀𝜏 𝜏 + 𝐾𝑥 − 1) 𝐾𝑦

- Các trục gia công trên máy tiện, tại các tiết diện nguy hiểm yêu cầu đặt 𝑅𝑎 = 2.5 … 0.63 𝜇𝑚, theo bảng 10.8 hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt

𝑘𝑥 = 1.06

Không dùng các phương pháp tăng bền bề mặt nên do đó hệ số tăng bên 𝑘𝑦 = 1

Theo bảng 10.12 khi dùng dao phay ngón hệ số tập trung ứng suất tại rãnh then là:

𝐾𝜎 = 1.76

𝐾𝜏 = 1.54

Theo bảng 10.10 ta có các thơng số sau:

54 𝑑13 = 21 𝑚𝑚 => 𝜀𝜎 = 0.92; 𝜀𝜏 = 0.89 𝑑22 = 28 𝑚𝑚 => 𝜀𝜎 = 0.88; 𝜀𝜏 = 0.81 𝑑23 = 30 𝑚𝑚 => 𝜀𝜎 = 0.88; 𝜀𝜏 = 0.81 𝑑31 = 35 𝑚𝑚 => 𝜀𝜎 = 0.88; 𝜀𝜏 = 0.81 𝑑33 = 36 𝑚𝑚 => 𝜀𝜎 = 0.85; 𝜀𝜏 = 0.78

Theo bảng 10.11 ta tra được 𝐾𝜎 𝜀𝜎 và 𝐾𝜏

𝜀𝜏 do lắp căng tại các tiết diện nguy hiểm. Kết quả tính tốn theo bảng: Tiết diện d(mm) 𝐾𝜎 𝜀𝜎 𝐾𝜏 𝜀𝜏 𝐾𝜎𝑑 𝐾𝜏𝑑 𝑆𝜎 𝑆𝜏 S Rãnh then Lắp căng Rãnh then Lắp căng 10 20 1.91 2.06 1.73 1.64 2.12 1.79 7.5 9.9 5.9 13 21 1.91 2.06 1.73 1.64 2.12 1.79 1.7 11.5 1.7 22 28 2 2.06 1.9 1.64 2.12 1.96 2 14.9 2 23 30 2.07 2.06 1.97 1.64 2.13 1.03 2.2 35.1 2.2 31 35 2.07 2.06 1.97 1.64 2.13 2.03 8.9 5 4.3 33 36 2.07 2.06 1.97 1.64 2.13 2.03 3.26 5.5 3.4 Bảng 5: Bảng tra các hệ số của then

Với:

Theo công thức (10.19):

𝑆𝑗 = 𝑆𝜎𝑗𝑆𝜏𝑗 √𝑆𝜎𝑗2 + 𝑆𝜏𝑗2

> [𝑆]

Trong đó [S]=1,5…2,5 là hệ số an toàn cho phép.

𝑆𝜎𝑗 hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp. Theo công thức (10.20): 𝑆𝜎𝑗 = 𝜎−1

55

𝑆𝜏𝑗 = 𝜏−1

𝐾𝜏𝑑𝑗.𝜏𝑎𝑗+ѱ𝜏.𝜏𝑚𝑗

Các trục của hộp giảm tốc đều quay, ứng suất tiếp thay đổi theo chu kỳ đối xứng. Do đó theo cơng thức (10.22):

𝜎𝑚𝑗 = 0;

𝜎𝑎𝑗 = 𝜎𝑚𝑎𝑥𝑗 =𝑀𝑗

𝑊𝑗

Vì trục I quay một chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động. Do đó theo cơng thức (10.23):

𝜏𝑚𝑗 = 𝜏𝑎𝑗 =𝜏𝑚𝑎𝑥𝑗

2 =

𝑇𝑗

2𝑊𝑜𝑗

 Kết luân: Vậy ta thấy các tiết diện nguy hiểm đều đảm bảo an toàn về độ bền mỏi.

- Khoảng cách giữa hai trục lột vỏ trứng: Từ 0,5mm đến 0,7mm. Khoảng cách không được quá lớn sẽ làm bể trứng.

56

4.1.3 Tính tốn thiết kế trục vít me, đai ốc * Đặc điểm của bộ truyền * Đặc điểm của bộ truyền

- Truyền động vít me- đai ốc bi có các viên bi nằm trong các rãnh xoắn cua vít và đai ốc. - Vận tốc di chuyển của các viên bi này khác với vận tốc của vít và đai ốc vì vậy để đảm bảo sự tuần hoàn liên tục của các viên bi, hai đầu của đoạn ren làm việc được với rãnh hồi bi (Hình 2.4a) hoặc các ống dẫn bi (Hình 2.4b).

Hình 4.9: Bộ truyền vít me- đai ốc

❖Ưu điểm:

- Cấu tạo đơn giản, chịu lực lớn, thực hiện được dịch chuyển chậm. - Kích thước nhỏ, gọn.

- Thực hiện được các dịch chuyển cần độ chính xác cao. - Điều khiển một cách dễ dàng.

- Tổn thất ma sát ít nên có hiệu suất cao, có thể đạt từ 90 – 95 %.

- Lực ma sát gần như không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động nên đảm bảo chuyển động ở những vận tốc nhỏ.

- Hầu như khơng có khe hở trong mối ghép và có thể tạo ra lực căng ban đầu, đảm bảo độ cứng vững hướng trục cao.

❖Nhược điểm:

- Hiệu suất thấp do ma sát trên ren. - Chóng mịn kém.

57

* Vật liệu:

- Ngồi u cầu về độ bền, vật liệu làm vít cần có độ bền mịn cao và dễ gia cơng. + Vật liệu vít: Thép 45.

+ Vật liệu đai ốc: Gang xám.

* Cơ sở tính tốn cho truyền động của máy

- Ta có kích thước bàn máy là 250×150×50 mm. Vì vậy ta có thể tính tốn được khối lượng của bàn máy bằng công thức: m= D.V

Trong đó : m : khối lượng của bàn máy.

D: khối lượng riêng của thép ( 7850kg/m3). V : thể tích của bàn máy.

⇨ V = 250.150.50 = 1,875.106 (mm3) = 1,875.10-3(m3) ⇨ m = D.V=7850.1,875.10-3 = 14.72(kg).

- Vậy ta có khối lượng bàn máy và các chi tiết phụ khác là m = 40kg.

- Lực dọc trục Fa tác dụng lên bộ truyền này là tổng khối lượng của bàn máy và phôi. - Ta có khối lượng phơi lớn nhất 2kg => tổng khối lượng của bàn máy và phôi là 40+2 = 42 (kg).

⇨ Fa = N = 411,88 (N)

- Tính tốn bộ truyền vít me- đai ốc bi theo độ bền nén (kéo). - Xác định sơ bộ đường kính trong d1 của vít me

- Theo điều kiện bền ta có : d1= 4.1,3.F . Ka

- Trong đó : Fa là lực dọc trục; d1 là đường kính trong của vít me (mm).

[K]= ch

[ ]

3

.Với chlà giới hạn chảy của vật liệu làm vít. Trục vít me ở đây được làm từ thép 45, có [ch]là 360 (MPa) => [K] = 120 (MPa).

58

- Thay các giá trị vào ta được giá trị của d1 = √4.1,3.411,88

𝜋.120 = 2,38 (mm). Chọn d1= 23 (mm)

- Chọn các thông số khác của bộ truyền

Đường kính bi: db= (0.08÷0.15) d1=0,1.23 =2,3(mm) Chọn db = 3,175 (mm)

Bước vít p = db + (1÷5) =3,175+2 =5,175 (mm) Chọn p= 6 (mm)

Bán kính rãnh lăn : r1 =( 0,51÷0,53) db = 0,51.3,175 = 1,62 (mm) Khoảng cách từ tâm rãnh đến tâm bi

c= b 1 d r cos 2         = o 3,175 1,62 cos45 2        = 0,02 (mm)

Trong đó : là góc tiếp xúc (45o) Đường kính vịng trịn qua các tâm bi Dtb=d1+ 2.(r1-c) = 26,2 (mm)

Đường kính trong của ren đai ốc D1= Dtb + 2(r1-c) = 29,4 (mm) Chiều cao làm việc của ren h1

h1= (0.3÷0.35) db= 0,32.3,175=1,01 (mm) Chọn h1= 1 (mm)

Đường kính ngồi của vít d và của đai ốc D d= d1+ 2.h1= 25 (mm) D =D1- 2.h1=27,4 (mm) Góc nâng vít γ γ = o tb p 6 arctg( ) arctg( ) 4,17 .D  .26, 2   

59 - Số bi trong các vòng ren làm việc

𝑍𝑏 = 𝜋𝐷𝑡𝑏𝐾

𝑑𝑏 − 1 =𝜋.26,2.2,3

3,175 − 1=58,6≈68 viên

Với số vòng ren làm việc là K=2,3. Chọn Zb= 58 - Khe hở hướng tâm

1 b 1

D (2d d ) 29, 4 (2.3,175 23) 0,05mm

       

- Khe hở tương đối 𝑥 = ∆

𝑑1 =0,05 23=0,0022 - Góc ma sát lăn thay thế o t 1 o 1 2f 2.0,005 arctg( ) arctg( ) 0,035 d .sin 23.sin 45      Hệ số ma sát lăn ft=0,005

- Hiệu suất biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến

1 tg tg4,17 0,99 tg( ) tg(4,17 0,035)          - Tính kiểm nghiệm về độ bền a a 2 2 b b F 3300 q 7,1 Z d 58.3,175 .0,8     - Tải trọng riêng dọc trục:

Với λ = 0,8 – hệ số phân bố tải trọng không đều cho các viên bi. Từ x= 0,0022 và qa= 7,1 từ đồ thị ta xác định được σmax = 2400 MPa

60

Hình 4.10: Đồ thị xác định ứng suất lớn nhất σmax

 

max max 5000MPa

     Thỏa mãn độ bền

- Yêu cầu : Đối với mặt làm việc của vít và đai ốc đạt HRC 53

- Đối với bi đạt HRC 63

- Khoảng cách giữa trục lột và trục lăn: khoảng 15mm. Khoảng cách quá lớn sẽ làm rơi trứng.

61 4.1.4 Tính tốn ổ lăn * Then: - Theo công thức: (9.1) và (9.2) 𝜎𝑑 = 2𝑇 𝑑𝑙𝑡(ℎ − 𝑡1)≤ [𝜎𝑑] 𝜏𝑐 = 2𝑇 𝑑𝑙𝑡𝑏 ≤ [𝜏𝑐]

Với 𝑙𝑡 ≈ (0.8 … 0.9)𝑙𝑚 hoặc 𝑙𝑡 = 1.35𝑑, tính và chọn theo tính chất ta có chiều dài

then được cho trong bảng 9.1

d(mm) 𝑙𝑡 (mm) b x h 𝑡1 T(Nmm) 𝜎𝑑(𝑀𝑃𝑎) 𝜏𝑡 (MPa) 24 28.35 6 x 6 3.5 24482 32.9 13.7 28 37.8 8 x 7 4 41452 26.1 9.8 30 40.5 8 x 7 4 41452 22.7 8.5 28 37.8 8 x 7 4 41452 26.1 9.8 36 48.6 10 x 8 5 115236.25 43.9 13.2 36 48.6 10 x 8 5 230472.5 87.8 26.3 Bảng 6: Bảng tra ổ lăn - Theo bảng 9.5 với tải trọng va đập nhẹ, dạng lắp cố định:

[𝜎𝑑] = 100 (𝑀𝑃𝑎) [𝜏𝑐] = (60 3 … 90 3) = 20 … 30 (𝑀𝑃𝑎) Chọn [𝜏𝑐] = 30𝑀𝑃𝑎 - Trục I: 𝜎𝑑1= 2∗24482 24∗1,35∗24(6−3,5)=25,2MPa≤ [𝜎𝑑] = 100 (𝑀𝑃𝑎)

 Thõa điều kiện

𝜏𝑐1= 2∗24482

62

 Thõa điều kiện

- Trục II:

𝜎𝑑2= 2∗41452

30∗1,35∗30(7−4)= 22,7 MPa≤ [𝜎𝑑] = 100 (𝑀𝑃𝑎)

 Thõa điều kiện

𝜏𝑐2= 2∗41452

30∗1,35∗30∗8= 8,5 MPa≤ [𝜏𝑐]=30𝑀𝑃𝑎

 Thõa điều kiện

- Trục III:

𝜎𝑑3= 2∗230472,5

36∗1,35∗36(8−5)= 87,8 MPa≤ [𝜎𝑑] = 100 (𝑀𝑃𝑎)

 Thõa điều kiện

𝜏𝑐3= 2∗230472,5

36∗1,35∗36∗10= 26,3 MPa≤ [𝜏𝑐]=30𝑀𝑃𝑎

 Thõa điều kiện

Vậy các mối ghép then đều đảm bảo độ bền dập và độ bền cắt

* Ổ lăn

- Trục I: vì khơng có lực dọc trục nhưng để thuận tiện ta chọn ổ bi đỡ chặn cho các gối

đỡ 0 và 1.

Dựa vào đường kính trục 𝑑11 = 20 (𝑚𝑚) tra bảng P2.7 chọn ổ bi đỡ cỡ trung có ký hiệu

304, có đường kính trong d=20 (mm), đường kính ngồi D= 52 (mm), khả năng tải trọng động C=14 (kN), khả năng tải trọng tĩnh 𝐶𝑜 = 9.17

- Kiểm nghiệm khả năng tải động: Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ 0:

63 Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ 1:

𝐹𝑟1 = √𝐹𝑥112+ 𝐹𝑦112 = √506.52+ 165.52 = 532.8 (𝑁)

Vậy ta kiểm nghiệm với ổ chịu tải trọng lớn hơn 𝐹𝑟 = 𝐹𝑟1 = 532.8 (𝑁)

Theo công thức (1.13)

𝑄 = (𝑉𝑋𝐹𝑟+ 𝑌𝐹𝑎)𝐾𝑡𝐾𝑑 = (1 × 1 × 532.8) × 1 × 1.2 = 639.36 (𝑁)

Khả năng tải trọng động theo công thức (11.1): 𝐶𝑑 = √𝐿𝑚

Với m: bậc của đường cong khi thử về ổ lăn, m=3 (dùng cho ổ bi).

𝑄 = 639.36 (𝑁) 𝐿ℎ = 10 6𝐿 (60𝑛) => 𝐿 = 60𝑛𝐿ℎ 106 =60 × 1455 × 300 × 8 × 2 × 5 106 = 2095.2 𝐶𝑑 = 639.36 × √2095.23 = 8181.3 (N)

 Vậy khả năng tải trọng động của ổ lăn được đảm bảo.

- Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh Ta có: 𝐹𝑎 = 0 theo cơng thức (11.19)

𝑄𝑡1 = 𝑋𝑜𝐹𝑟 (𝑋𝑜 = 0.6 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑏ả𝑛𝑔 11.6)

𝑄𝑡1 = 0.6 × 0.5328 = 0.319 (𝑘𝑁)

𝑄𝑡2 = 𝐹𝑟 = 05328 𝑘𝑁

𝑄𝑜 = max[𝑄𝑡1, 𝑄𝑡2] = 0.5328 (𝑘𝑁) < 𝐶𝑜 = 9.17 (𝑘𝑁)

 Vậy khả năng tải tĩnh của ổ lăn đảm bảo.

- Trục II:

+ Để bù lại sai số về góc nghiêng của răng đảm bảo cho các cặp răng ăn khớp ta chọn ổ trụ ngắn đỡ kiểu 2000.

+ Dựa vào đường kính ngõ trục 𝑑21 = 25. Vì truc phải chịu tải trọng lớn nên dựa vào

bảng P2.8 ta chọn sơ bộ ổ đỡ 1 dãy có ký hiệu 2305 có d=25 (mm), D= 62 (mm), khả năng tải trọng động C=22.6 (kN), khả năng tải trọng tĩnh 𝐶𝑜 = 14.3 kN

64 - Kiểm nghiệm khả năng tải động:

Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ 0 và 1:

𝐹𝑟0 = 𝐹𝑟1 = √𝐹𝑥202+ 𝐹𝑦202 = √18432+ 623.52 = 1945.6 (𝑁) = 1.945 (𝑘𝑁)

Lực dọc trục 𝐹𝑎 đã bị triệt tiêu => 𝐹𝑎 = 0 (𝑁), 𝑋 = 1, 𝑌 = 0, vòng trong quay nên V = 1

nhiệt độ < 105𝑜 nên 𝐾𝑡 = 1, hộp tải chịu tải trọng và va đập nhẹ nên 𝐾𝑑 = 1.2

Theo công thức ( 11.3) tải trọng động quy ước:

𝑄 = (𝑉𝑋𝐹𝑟+ 𝑉𝐹𝑎)𝐾𝑡𝐾𝑑 = (1 × 1 × 1945.6 + 0) × 1 × 1.2 = 2334.72 (𝑁)

Khả năng tải trọng động quy ước xác dịnh theo công thức (11.1)

𝐶𝑑 = 𝑄 √𝐿𝑚 = 2334.72√60𝑛2𝐿ℎ 106 3 = 2334.72√60 × 419.3 × 300 × 2 × 2 × 5 106 3 = 19733.2 (𝑁) = 19.7 𝑘𝑁

Thấy 𝐶𝑑 < 21.1 (𝑘𝑁). Vậy khả năng tải động của ổ lăn đảm bảo.

- Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ:

Ta có: 𝐹𝑎 = 0, theo cơng thức (11.19): 𝑄𝑡1 = 𝑋0𝐹𝑟 (𝑋0 = 0.6)

=> 𝑄𝑡1 = 0.6 × 2.945 = 1.167(𝑘𝑁)

𝑄𝑡2 = 𝐹𝑟 = 1.945 (𝑘𝑁)

𝑄0 = max[𝑄𝑡1, 𝑄𝑡2] = 1.945 (𝑘𝑁)

 Vậy khả năng tải tĩnh của ổng lăn được đảm bảo.

- Trục III:

+ Với đường kính ngõ trục 𝑑30 = 35𝑚𝑚 theo bảng P2.7 chọn sơ bộ ổ bi đỡ có ký hiệu

2307 có d = 35 (mm), D = 80 (mm) khả năng tải động C = 34.1 (kN), khả năng tải tĩnh

𝐶𝑜 = 31.925 (𝑘𝑁)

- Kiểm nghiệm khả năng tải động:

65

- Khả năng tải trọng động quy ước xác dịnh theo công thức (11.1)

𝐶𝑑 = 𝑄 √𝐿𝑚 = 2.17√60𝑛2𝐿ℎ 106 3 = 2.17√60 × 147.1 × 300 × 8 × 2 × 5 106 3 = 1973 = 12.9 𝑘𝑁

Thấy 𝐶𝑑 < 33.3 (𝑘𝑁) Vậy khả năng tải động của ổ lăn đảm bảo.

- Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ:

Ta có: 𝐹𝑎 = 0, theo công thức (11.19): 𝑄𝑡1 = 𝑋0𝐹𝑟 (𝑋0 = 0.6)

=> 𝑄𝑡1 = 0.6 × 1.809 = 1.0854(𝑘𝑁)

𝑄𝑡2 = 𝐹𝑟 = 1.809 (𝑘𝑁)

𝑄0 = max[𝑄𝑡1, 𝑄𝑡2] = 1.809 (𝑘𝑁) < 𝐶0 = 25.2 𝑘𝑁

 Vậy khả năng tải tĩnh của ổng lăn được đảm bảo.

* Chọn dung sai lắp ghép ổ lăn

- Vì vịng trong quay nên chịu tải chu kỳ, vòng trong quay nên chịu tải cục bộ. + Ổ lăn với trục là lắp ghép theo hệ thống lỗ.

+ Ổ lăn với vỏ hộp là lắp ghép theo hệ thống trục.

I II III

Trục 20k6 35k6 35k6

Lỗ 52H7 62H7 72H7

Bảng 7: Thông số ổ lăn - Chọn kiểu lắp đĩa xích, bánh răng

Trục I: ∅24𝐻7 𝑘6 Trục II: ∅28𝐻7 𝑘6, ∅30𝐻7 𝑘6, ∅28𝐻7 𝑘6 Trục III: ∅36𝐻7 𝑘6, ∅36𝐻7 𝑘6, ∅32𝐻7 𝑘6

66

4.1.5 Chọn máy bơm

*Tính tốn theo kinh nghiệm:

- Lưu lượng cần:

+ Trong 12h bơm đầy bồn chứa 12l nước.

 Mỗi giây bơm được 0,0002 l/s

- Kích thước đường ống: D=√ 4𝑄 3,14∗𝑉=√4∗0,0002 3,14∗1,2= 0,014 m= 14 mm Trong đó: D: Đường kính ống(m). Q: Lưu lượng trong ống(l/s).

V: Vận tốc nước m/s ( Chọn v=1,2 m/s: nước cho sinh hoạt).

* Tính tốn cột áp:

- Về lưu lượng : như trên.

- Về kích thước đường ống: như trên. - Về cột áp:

Cột áp H= H1+H2+H3

+ H1 là tổng của cột áp cao nhất (0,45m). + H2 là cột áp để phun nước tại đầu ra (0,30m).

+ H3 là tổn thất áp tại co rút tê trên đường ống( tổn thất cục bộ) và ma sát đường ống. Ta có: H3= Ha+Hb= A*L*Q2 + 10%Ha

Với A là sức cản ma sát từ ống( A=0,09386 lấy theo tiêu chuẩn Việt Nam 4513-1988). L là chiều dài của đoạn ống (m).

 H3= 0,09386*0,014*0,8*0,00022+10%Ha= 0,31 mét nước

 Vậy H= H1+H2+H3=0,45+0,30+0,31= 1,06 mét nước và lưu lượng 1,5 l/min.

67

4.2 Thiết kế phần điện

- Nguồn 12V qua 7809 hạ 12V xuống 9V, 9V cấp V/IN Arduino (Nuôi nguồn Arduino), 2 động cơ lột trứng và động cơ bơm nước cấp trực tiếp vào nguồn 12V, mạch cầu H(L298N) điều khiển tốc độ của trục dẫn trứng, mạch cầu H được điều khiển bởi Arduino chân 5,6. Cấp điện cho chân 5 và chân 6 không cấp điện chiều quay của trục dẫn trứng sẽ quay thuận cịn khơng cấp chân 5 mà cấp chân 6 thì quay nghịch, 2 chân có điện hoặc khơng có sẽ khơng chạy. TB6600 driver động cơ bước sive 42 xungpul+, chiềuDir+

kích âm pul+, dir+5V, pul-, Dir- làm 2 chân tính hiệu, pul- Dir-Gnd, Lcd 1602 nối với I2C muốn ghi chữ lên màng hình chỉ cần vơ ứng dụng và ghi tùy ý, dung tính hiệu mức thấp cho nút nhấn để bảo đảm an tồn cho người sử dụng, biến trở kích động cơ trục dẫn trứng gồm 3 chân.

Hình 4.12: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển của máy

68

CHƯƠNG 5: THI CƠNG

5.1 Các bộ phận chính của máy 5.1.1 Cơ cấu cam 5.1.1 Cơ cấu cam

Hình 5.1: Cơ cấu cam

- Chức năng:

Cơ cấu cam có nhiệm vụ kết hợp với động cơ và máng làm mềm trứng trước khi được dẫn xuống bộ phận bóc vỏ trứng.

69

5.1.2 Máng lắc

Hình 5.2: Máng lắc

- Chức năng:

Đây là khây để bỏ trứng cút vào, kết hợp với cơ cấu cam để làm mềm vỏ trước, để dễ bóc vỏ hơn và tránh làm hỏng trứng, nó có nhiệm vụ dẫn trứng xuống bộ phận bóc vỏ.

70

5.1.3 Trục vít

Hình 5.3: Trục vít

- Chức năng:

Trục dẫn trứng có nhiệm vụ dẫn trứng đi và ép vào hai thanh lột trứng để thực hiện q trình bóc vỏ trứng.

71

5.1.4 Trục bóc vỏ trứng

Hình 5.4: Trục bóc vỏ trứng

- Chức năng:

Hai trục lột gắn ống silicon quay ngược chiều nhau, hướng quay vào nhau để lột vỏ trứng nhờ chuyển động quay của trục vít.

72

5.1.5 Khung đỡ động cơ

Hình 5.5: Khung đỡ động cơ

- Chức năng:

Hệ thống khung máy có chức năng định vị, năng đỡ các bộ phận của chi tiết máy như: Động cơ, cơ cấu cam, máng lắc.

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo máy bóc vỏ trứng cút (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)