CHƢƠNG 4 : PHÂN TÍCH CÁC TÌNH HUỐNG
4.2 Liên minh tín dụng doanh nghiệp – doanh nghiệp và nơng dân: Tình huống BHS và
và tập đồn Thành Thành Cơng
Công ty cổ phần đƣờng Biên Hòa (BHS) đƣợc thành lập vào năm 1969, tiền thân là Nhà máy đƣờng Biên Hòa. Đến năm 2001, cơng ty đƣợc cổ phần hóa và cổ phiếu đƣợc niêm yết vào năm 2006. Doanh nghiệp này đã vay nợ ngân hàng với lãi suất thấp rồi cho
vay lại các đối tác trá hình dưới hình thức “trả trước người bán”. Vào thời điểm cuối năm
201315, BHS đã “trả trƣớc” 100 tỉ, hƣởng lãi 7-8,5%/năm, khơng có tài sản đảm bảo với Cơng ty cổ phần thƣơng mại Thành Thành Công (TTC Trading). Trong năm 2013, BHS đã giao dịch mua và bán hàng hóa và dịch vụ với TTC Trading với giá trị giao dịch tƣơng ứng là 99 tỉ và 14 tỉ. BHS cịn “trả trƣớc” cho các nơng dân 248 tỉ, hƣởng lãi 12%/năm, đảm bảo bằng quyền sử dụng đất, thời hạn 1-4 năm. Các khoản này mang tính chất của nghiệp vụ cho vay thông thƣờng của ngân hàng, hƣởng lãi suất cố định, xác định thời hạn trả nợ và có cả tài sản đảm bảo.
BHS dùng chính những khoản phải thu tài sản thế chấp cho các khoản vay vốn ngân hàng. Vào thời điểm cuối năm 2013, BHS vay ngắn hạn các ngân hàng với số tiền tổng cộng là 782 tỉ (vay bằng VNĐ), lãi suất 6,4-7,5%/năm và 103 tỉ (vay bằng USD), lãi suất 3%/năm. Khoản vay dài hạn có số dƣ 152 tỉ, lãi suất 3,9% - 12,9%/năm.
Chênh lệch lãi suất đã mang lại lợi nhuận cho BHS. Nếu tính bình qn trọng số, ƣớc
tính cho thấy BHS đã huy động vốn ngân hàng với lãi suất bình quân 7,2%/năm (khơng tính USD) và cho vay với mức 10,8%/năm vào thời điểm cuối năm 2013. Nếu tính bằng phƣơng pháp lấy tổng lãi vay chia cho bình quân dƣ nợ trong kỳ, thì BHS vay ngân hàng với lãi suất bình quân 10,2% và cho vay tới 15,6% trong năm 2013. Mức chênh lệch khoảng 5% vẫn đƣợc duy trì trong năm 2014. Riêng trong năm 2011, doanh nghiệp chịu thiệt hại khi phải đi vay với lãi suất cao nhƣng cho vay lại với lại suất thấp hơn.
15 Sang năm 2014, thơng tin về khoản vay ít đƣợc chi tiết hơn trên báo cáo tài chính, nên tác giả lựa chọn thời điểm minh họa vào cuối năm 2013.
Hình 4.1: Tình huống BHS, so sánh chênh lệch lãi suất đi vay và cho vay16
Đơn vị tính: %/năm
Nguồn: Tác giả tự tính tốn và tổng hợp.
Từ 2012 trở về trƣớc, họ hồn tồn chỉ cho các nơng dân vay, với số dƣ nợ ngày càng lớn. Kể từ 2013, BHS bắt đầu mở rộng khách hàng, gồm các doanh nghiệp khác. Đến đầu năm 2015, dƣ nợ cho vay của khối đối tƣợng khác này đã vƣợt dƣ nợ vay từ khách hàng truyền thống là nông dân.
Hình 4.2: Tình huống BHS, dư nợ cho vay vào cuối năm từ 2009-2014
Đơn vị tính: tỉ đồng
Nguồn: Tác giả tự tính tốn và tổng hợp.
Giả định rằng các khoản cho vay của BHS đều đƣợc tài trợ bằng vay nợ VNĐ của ngân hàng, tác giả ƣớc tính lãi/lỗ(trƣớc thuế) của BHS bằng cách tính chênh lệch lãi suất nhân
16 Số liệu các năm từ 2012-2014 đã đƣợc loại trừ các khoản vay ngoại tệ, các năm cịn lại khơng thể loại trừ 11,8% 11,1% 13,6% 19,9% 15,6% 12,7% 5,9% 11,8% 17,9% 6,7% 10,2% 7,5% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Lãi suất cho vay Lãi đi vay
0 50 100 150 200 250 300 2009 2010 2011 2012 2013 2014
với dƣ nợ cho vay bình quân17. So sánh con số này với lợi nhuận trƣớc thuế (EBT), có thể thấy lợi nhuận từ hoạt động trung gian tài chính, trong 3 năm 2012-2014, đã mang lại nguồn thu nhập khá ổn định cho BHS, khi hoạt động kinh doanh chính gặp khó khăn trong giai đoạn 2013-2014.
Hình 4.3: Tình huống BHS, cơ cấu thu nhập từ lãi tín dụng trong EBT
Đơn vị tính: tỉ đồng
Nguồn: Tác giả tự tính tốn và tổng hợp.
Nếu phân tích theo doanh thu, thì doanh thu từ hoạt động tài chính ln rất nhỏ so với doanh thu thuần. Nhƣ vậy, hoạt động kinh doanh chính vẫn là chủ lực của BHS.
Hình 4.4: Tình huống BHS, phân tích cơ cấu doanh thu 2009-2014
Đơn vị tính: tỉ đồng
Nguồn: Tác giả tự tính tốn và tổng hợp.
Tồn tại một liên minh cho vay phi chính thức và góp vốn giữa BHS, công ty TNHH
Đầu tƣ Thƣơng mại Thuận Thiên, TTC Trading, Cơng ty Cổ phần Mía đƣờng Thành
17 Việc so sánh lãi tín dụng với EBT mang tính chất tƣơng đối, vì chƣa tính đến các chi phí khác của hoạt
động này ngồi tiền lãi vốn vay nhƣ chi phí thẩm định, chi phí giao dịch, chi phí cơ hội do phải tồn trữ nhiều tiền mặt và rủi ro mất vốn. 2,9% -0,5% -4,4% 16,5% 34,6% 43,5% -40 0 40 80 120 160 200 2009 2010 2011 2012 2013 2014
EBT Lãi từ chênh lệch lãi suất Lãi tín dụng/EBT
0 1.000 2.000 3.000 4.000 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Thành Cơng Tây Ninh (SBT) và Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thành Thành Công (CPĐT TTC) trong q trình cho vay, góp vốn lẫn nhau và cho vay các nông dân. Sơ đồ 3.5 thể hiện mối liên hệ và q trình cấp tín dụng phi chính thức của mạng lƣới này.
Hình 4.5: Sơ đồ mạng lưới tín dụng BHS và các tổ chức khác (năm 2013)18
Đơn vị tính: tỉ VNĐ và lãi suất %/năm
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo tài chính BHS, SBT, riêng thơng tin cơ cấu vốn được tham khảo từ website stockbiz.vn, truy cập tháng 8/2015.
Trong liên minh này, nảy sinh ba vấn đề có liên quan đến tín dụng phi chính thức. Thứ nhất, khi các thành viên trong mạng lưới vừa có mối quan hệ thương mại, vừa có mối quan
hệ tín dụng phi chính thức, thì rủi ro của tín dụng phi chính thức nhìn chung là khá thấp.
Khi một số thành viên trong liên minh khó tiếp cận, hoặc chịu chi phí lãi suất vốn vay cao
18 Tỉ lệ phần trăm ở các khoản vay thể hiện lãi suất theo năm, một số khoản vay ngắn hạn phát sinh và đã
Cho vay 166 tỉ Góp vốn 15% Góp vốn 22% Góp vốn 29% Cho vay 104 tỉ Góp vốn 12% Cho vay 100 tỉ Cho vay 171 tỉ (12%) Cho vay 60 tỉ Cho vay 491 tỉ (8,4-16,5%) Cho vay 100 tỉ (7-8,5%) Cho vay 248 tỉ (12%) BHS SBT TTC Trading Các nông dân CTCP Bourbon An Hịa Thuận Thiên CPĐT TTC Góp vốn 24%
với tín dụng chính thức, các thành viên thừa vốn, hay có sự tiếp cận tốt hơn, sẽ cho các thành viên cần vốn vay nợ. Theo ông Nguyễn Văn Lộc, Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) BHS, doanh nghiệp mía đƣờng đƣợc vay ngân hàng với lãi suất thấp do hoạt động nơng nghiệp và có bề dày quan hệ tín dụng với ngân hàng tốt. Trong khi nhà cung cấp cho họ, là nơng dân, thì khơng vay đƣợc vì ngân hàng sợ rủi ro (Tơ Hà, 2015). Do đó, doanh nghiệp có thể vay ngân hàng rồi cho vay lại các nhà cung cấp. Điều này giúp nguồn cung dồi dào, chất lƣợng, ổn định hơn; gián tiếp nâng cao năng suất, hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp. Họ còn kiếm đƣợc lợi nhuận ngày càng lớn từ chênh lệch giữa lãi suất cho vay và chi phí huy động. Với khả năng nắm bắt thơng tin tài chính, đạo đức của đối tác tốt, cùng với các kiến thức chuyên mơn sâu sắc, doanh nghiệp có thể giảm rủi ro lựa chọn bất
lợi khi phân bổ vốn vay phù hợp cho đối tác. Mặt khác, các giao dịch giữa các bên xảy ra
liên tục, lặp lại trong một giai đoạn dài, nên rủi ro đạo đức sẽ thấp hơn so với các giao dịch chỉ xảy ra một lần. Nếu không tuân thủ nghĩa vụ trả nợ, con nợ không những gặp rủi ro về tài sản thế chấp, mà còn gặp nhiều khó khăn với các đối tác khác trong liên minh vào những giao dịch tiếp theo. Những nhà cung cấp thiếu uy tín với BHS sẽ gặp các phiền tối khi họ giao dịch với SBT, TTC Trading hay Thuận Thiên. Dƣờng nhƣ trong mối quan hệ này, BHS giải quyết vấn đề sàng lọc đối tƣợng cho vay và tạo động cơ tuân thủ tốt hơn so với ngân hàng.
Thứ hai, khi các thành viên trong liên minh vừa góp vốn lẫn nhau, vừa có mối quan hệ
tín dụng phi chính thức, thì rủi ro khi cưỡng chế để thu hồi nợ là khó khăn. Khi TTC
Trading từ chối trả nợ vay 100 tỉ, BHS cũng khó lịng tạo áp lực trả nợ, khi các doanh nghiệp có liên quan khác của tập đồn Thành Thành Cơng đã nắm giữ trực tiếp ít nhất 39% cổ phiếu của doanh nghiệp này. Mặt khác, Chủ tịch HĐQT BHS, ông Thái Văn Chuyện, cũng là thành viên HĐQT của SBT, Tổng giám đốc Công ty CPĐT TTC vào thời điểm đó. Về vấn đề sàng lọc trong bất cân xứng thông tin, TTC Trading chƣa hẳn là doanh nghiệp đi vay có khả năng trả nợ tốt nhất. Ngồi ra, BHS khó lịng tạo động cơ cho TTC Trading sử dụng vốn an toàn, hiệu quả và càng khó cƣỡng chế khi TTC Trading khơng muốn thanh tốn nợ vay.
Vấn đề này cũng xảy ra tƣơng tự với các tổ chức tín dụng. Khi các doanh nghiệp có sở hữu tại ngân hàng, họ có thể tác động đến quy trình cấp tín dụng cho các doanh nghiệp có liên quan, theo hƣớng bỏ qua các thủ tục thẩm định tính khả thi tài chính và khả năng trả
nợ (Tự Anh và đồng sự, 2013). Điều này làm gia tăng khả năng không đòi đƣợc nợ của ngân hàng đó. Tuy nhiên, hoạt động của các ngân hàng luôn dƣới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nƣớc, nên những trục trặc này dễ bị phát hiện, ngăn chặn và phịng ngừa hơn. Với các doanh nghiệp thơng thƣờng, do yêu cầu về minh bạch hóa thơng tin, cơ chế giám sát còn hạn chế, nên những nghiệp vụ tƣơng tự có thể đƣợc thực hiện tạo ra sự thiệt hại, dẫn đến phá sản cho một vài tổ chức, nhƣng rất ít ngƣời biết đến.
Thứ ba, hoạt động của liên minh này có thể vơ hiệu hóa các chính sách hỗ trợ tín dụng
ưu đãi của nhà nước cho các đối tượng đặc biệt. Theo nghị định 41/2010/NĐ-CP, lĩnh vực
nơng nghiệp đƣợc các tổ chức tín dụng cho vay vốn với lãi suất thấp, dƣới sự hỗ trợ của NHNN. Quy định này nhằm mục đích “chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, xố đói giảm nghèo và từng bƣớc nâng cao đời sống của nhân dân”. Mặc dù lĩnh vực hoạt động thuộc lĩnh vực nông nghiệp và dịch vụ, gồm kinh doanh đƣờng cát, mật rỉ, cồn, dịch vụ kho bãi, vận chuyển, TTC Trading lại khơng có cơ sở sản xuất, kinh doanh ở nơng thơn. Doanh nghiệp có một trụ sở ở thị xã Dĩ An, Bình Dƣơng, 4 chi nhánh, văn phòng đại diện tại các thành phố lớn, và 4 kho bãi khác19. Nhƣ vậy, doanh nghiệp này sẽ không đƣợc hƣởng lãi suất ƣu đãi khi vay chính thức. Mặc dù vậy, trong năm 2013, họ vẫn đƣợc vay 100 tỉ với lãi suất 7-8,5% từ BHS. Nhƣ vậy, liên minh tín dụng này đã vô hiệu hóa phần nào chính sách hỗ trợ của chính phủ cho các tổ chức, cá nhân ở nông thôn. Các hoạt động này khơng vi phạm Nghị định, vì khơng có điều khoản nào cấm các doanh nghiệp đƣợc hƣởng tín dụng ƣu đãi cho vay, đầu tƣ, góp vốn, trả trƣớc sang lĩnh vực khơng đƣợc hƣởng ƣu đãi20
. Chính sách hỗ trợ nhìn chung đã đƣợc ngân hàng cho đúng đối tƣợng đƣợc vay nợ. Tuy nhiên, chính sách này chưa tạo động cơ
cho doanh nghiệp sử dụng vốn vay đúng mục đích đề ra, và từ đó, việc cưỡng chế sử dụng vốn sai mục đích này là phi khả thi. Doanh nghiệp có thể lập luận rằng, họ đang sử dụng
vốn vay nợ để tài trợ trực tiếp cho các hoạt động kinh doanh chính, nhƣng lại âm thầm dùng nguồn thu từ bán hàng, nguồn lợi nhuận giữ lại… để cho doanh nghiệp khác vay nợ. Cách trình bày này hồn tồn hợp lý về mặt pháp lý, nhƣng thiếu thuyết phục về mặt kinh tế. Với động cơ tối đa hóa lợi nhuận, liên minh này có thể ƣu tiên chuyển tín dụng ƣu đãi
19 Ttctrading.vn (2015).
này đến doanh nghiệp phi nông nghiệp đang tạo ra mức sinh lợi cao. Theo giới thiệu của tập đồn TTC, có thể thấy họ hoạt động trên 5 lĩnh vực gồm Mía đƣờng, Năng lƣợng, Du lịch, Bất động sản, Nông sản. Nhƣ vậy, luồng tín dụng ƣu đãi trong tình huống này có thể đƣợc chuyển đến cho các ngành Bất động sản, Năng lƣợng hay Du lịch. Hình 3.2 minh họa thực tế cho tình huống này, khi luồng tín dụng cấp cho các nông dân giảm dần, nhƣờng lại cho các tổ chức khác.
Tình trạng này sẽ tạo sự điều hƣớng khơng phù hợp với tín dụng chính thức của các ngành phi nông nghiệp. Các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nơng nghiệp có thể cho vay với lãi suất thấp, mua trái phiếu, góp vốn sang các ngành khác. Các doanh nghiệp nhận đƣợc vốn phi chính thức với chi phí thấp hơn có thể giảm vay nợ chính thức. Điều này làm tín dụng ƣu đãi cấp cho khu vực nơng nghiệp gia tăng, khi tín dụng cấp cho các ngành khác suy giảm. Lúc này, NHNN bị thiệt hại, do phải hỗ trợ các tổ chức tín dụng thực hiện hoạt động này, nhƣng khơng đạt đƣợc lợi ích kỳ vọng
Ngồi ra, việc lƣu chuyển dịng vốn vay theo mạng lƣới có thể kéo theo sự đỗ vỡ dây chuyền khi một hoặc một vài mắc xích hoạt động kém hiệu quả. Sự đỗ vỡ này có thể lan tới các ngân hàng và cả hệ thống tài chính. Hệ số Z’’ năm 2013 của BHS chỉ đạt 1,64, rất thấp so với bình qn nhóm các doanh nghiệp vay chính thức là 3,25. Mặt khác, liên minh tín dụng này có thể chuyển lợi nhuận đến các thành viên đang đƣợc ƣu đãi miễn giảm thuế, làm giảm tổng số thuế mà liên minh phải nộp cho nhà nƣớc.
Chắc chắn rằng, nếu bị đổ vỡ từ các khoản vay phi chính thức cấp cho mạng lƣới, BHS sẽ khơng có động cơ trình bày lý do vì vay phi chính thức và khơng địi đƣợc nợ. Họ sẽ có xu hƣớng trình bày ngun do khác nhƣ ngành mía đƣờng đang gặp khó khăn, kết quả kinh doanh kém khả quan, không thể trả nợ vay ngân hàng. Điều này cũng dễ dẫn đến những nhận định thiếu chính xác và chính sách hỗ trợ kém hợp lý.
4.3 Rủi ro đạo đức và sự bịn rút: Tình huống GGG
Cơng ty cổ phần Ơ tơ Giải phóng (GGG) đƣợc thành lập vào năm 2001, và đƣợc niêm yết trên sàn chứng khoán vào năm 2009. Doanh nghiệp bị âm vốn chủ sở hữu từ năm 2013. Vào cuối năm này, hệ số Z’’ của GGG đạt -12,1, quá thấp so với các mức an toàn của Altman và trung bình của nhóm CV. Cổ phiếu GGG bị hủy niêm yết bắt buộc vào ngày 23/5/2014, do thua lỗ 3 năm liên tiếp và lỗ lũy kế vƣợt số vốn thực góp, theo Thơng báo số 386/TB-SGDHN của HNX.
Theo bản cáo bạch niêm yết GGG năm 2009, ngày15/1/2009, 2 cổ đông lớn nhất của GGG là Cơng ty cổ phần Chứng khốn An Phát (23,83%) và Cơng ty cổ phần Tập đồn Đầu tƣ Long Giang (gọi tắt là Long Giang) (14,07%). Chủ tịch Hội đồng quản trị là ông Nguyễn Cƣơng. Cá nhân này cịn kiêm các vị trí quan trọng của các bên có liên quan nhƣ Chủ tịch HĐQT Long Giang; Phó chủ tịch HĐQT Cơng ty Cổ phần Chứng khoán An Phát; Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần ô tô Yuejin Việt Nam (gọi tắt là Yuejin). Bản thân ông Cƣơng cũng nắm giữ 1,55% cổ phần của GGG. Nhƣ vậy, vai trị kiểm sốt GGG thực sự của cá nhân này lên tới gần 40%.
Sau khi được niêm yết, dù kết quả kinh doanh không thuận lợi, công ty đã huy động