Hàm sản xuất Cobb-Douglas (1928)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố tác động đến tăng trưởng ngành nông nghiệp tỉnh đồng nai (Trang 32 - 34)

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.5. LÝ THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

2.5.4. Hàm sản xuất Cobb-Douglas (1928)

Hàm sản xuất Cobb-Douglas dùng để phân tích nguồn gốc tăng trưởng. Hàm được thể hiện như sau:

Y: Tổng sản lượng quốc gia K: Quy mơ vốn sản xuất L: Quy mơ lao động

a: Hệ số tăng trưởng tự định, cịn gọi là năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP, Total Factor Productivity). Yếu tố tổng hợp này chủ yếu là yếu tố cơng nghệ (yếu tố chất lượng của tăng trưởng)

α: hệ số co giãn từng phần của GDP theo vốn (giả định lao động khơng đổi) β: hệ số co giãn từng phần của GDP theo vốn (giả định lao động khơng đổi)

Tổng hệ số co giãn(α + β) cho biết xu hướng của hàm sản xuất về suất sinh lợi theo quy mơ.

Nếu =1,hiệu quả khơng đổi theo quy mơ Nếu >1, năng suất biên tăng dần

Nếu <1, năng suất biên giảm dần

Tổng hệ số co giãn cĩ ý nghĩa quan trọng trong phân tích tăng trưởng kinh tế của một quốc gia. Nếu đo lường được sẽ cho biết nền kinh tế của quốc gia đang ở trong trạng thái năng suất biên tăng dần hoặc giảm dần và như vậy cho biết được thời cơ cần tăng nhanh đầu tư các yếu tố vốn hay lao động.

Trong nghiên cứu này, tác giả muốn xác định và đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng tỉnh Đồng Nai, do đĩ cĩ thể ứng dụng hàm Hàm sản xuất Cobb- Doughlas để nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng nơng nghiệp Việt Nam.

Kết luận chương 2:Chương 2 trình bày cơ sở lý thuyết cĩ liên quan đến vấn đề nghiên cứu đĩ là đặc điểm kinh tế nơng nghiệpở Việt Nam, các nhĩm lý thuyết về nơng nghiệp và nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế nơng nghiệp.Đồng thời, chương này cũng tham khảo các nghiên cứu trước đây cĩ liên quan đến vấn đề nghiên cứu để từ đĩ cĩ cơ sở chọn lọc và đưa ra khung phân tích cho luận văn nghiên cứu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố tác động đến tăng trưởng ngành nông nghiệp tỉnh đồng nai (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)