Bánh – Huyện Sốp cộp – Tỉnh Sơn La
1. Quy hoạch vùng để phát triển cây Bương thành rừng Bương nguyên liệu như bột giấy, cây chống cốt pha cho công trình xây dựng.
2. Cần đưa biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Bương vào thực tiễn. Cây Bương rất dễ trồng, lấy từ một nhánh Bương bánh tẻ trồng vào tháng 2-3 âm lịch gặp mưa rào đầu hạ Bương đẻ nhánh rất nhanh, không tốn công chăm sóc mấy, sau 2-3 năm sẽ trở thành bụi Bương lớn, cây Bương được 3-6 năm tuổi bắt đầu cho thu hoạch măng, cây Bương lớn có kiểu sinh trưởng thành bụi. Nhân giống Bương cũng như nhân giống tre nứa khác.
* Nhân giống bằng gốc là phổ biến nhất ở địa phương; + Ưu điểm:
- Nhanh phát triển thành bụi Bương lớn; - Dễ làm, ít tốn công;
- Nhanh cho thu hoạch; + Nhược điểm:
- Một bụi có thể lấy được ít giống gốc;
- Giống gốc nặng khó khăn trong việc vận chuyển đi trồng; 3. Xây dựng dự án đầu ra cho sản phẩm của cây Bương.
- Xây dựng thị trường cho sản phẩm từ cây Bương như nguyên liệu bột giấy, thị trường tiêu thụ cây chống cốt pha từ thân cây Bương;
4. Xây dựng kế hoạch chương trình tập huấn tuyên truyền phổ biến kiến thức và lợi ích mà cây Bương đem lại cho cuộc sống của người dân địa phương.
5. Tiến hành các biện pháp phòng trừ các loài sâu bệnh hại đặc biệt là vòi voi hại măng.
6. Tăng cường biện pháp bảo vệ cây Bương hạn chế việc khai thác kiệt loài cây này.
PHẦN 5