2.3.1. Ưu điểm
Cơng tác kế tốn chi phí hiện tại của doanh nghiệp cĩ ưu điểm dễ nhận thấy đĩ là phương thức thực hiện đơn giản với nhiều tài khoản chi tiết cho từng nhĩm hoạt động sản xuất chính trong doanh nghiệp: hoạt động ép nhựa, hoạt động xi mạ, hoạt động sơn, và các hoạt động khác ngồi sản xuất như bán hàng, quản lý doanh nghiệp.
Quy trình kế tốn được thực hiện chặt chẽ nên việc ghi nhận chi phí phát sinh tương đối kịp thời và đầy đủ.
Ưu điểm tiếp theo đĩ là việc tính giá thành sản phẩm nhằm mục đích phục vụ cho báo cáo tài chính theo quy định được thực hiện vào cuối mỗi năm tài chính. Giá thành sản phẩm được tính bằng cách phân bổ theo hệ số doanh thu của sản phẩm đĩ trong kỳ (năm tài chính). Cách thức tính giá này cĩ ưu điểm thực hiện nhanh chĩng, khơng mất nhiều thời gian do mỗi năm chỉ thực hiện một lần vào cuối năm tài chính.
Trong thời gian gần đây, Ban lãnh đạo đã quan tâm đến tầm quan trọng của kế tốn quản trị trong việc cung cấp thơng tin để đưa ra quyết định nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp đã bước đầu xây dựng hệ thống kế tốn quản trị với sự tư vấn kế tốn từ cơng ty tư vấn bên ngồi với lộ trình hồn thiện trong năm 2016.
Nhìn chung thì hệ thống kế tốn chi phí hiện tại của doanh nghiệp vẫn ghi nhận đầy đủ các chi phí phát sinh và Ban lãnh đạo vẫn cĩ cái nhìn tổng qt về chi phí của tồn doanh nghiệp, của từng nhĩm hoạt động chính.
2.3.2. Những vấn đề tồn tại
Hệ thống kế tốn chi phí hiện tại của doanh nghiệp nhằm mục đích chính là phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính theo quy định. Vì vậy, những thơng tin kế tốn quản trị cung cấp cho nhà quản trị vẫn cịn bị hạn chế rất nhiều khi doanh
nghiệp vẫn chưa cĩ hệ thống kế tốn quản trị, mà chỉ mới bước đầu xây dựng hệ thống kế tốn quản trị. Do đĩ, bên cạnh những ưu điểm như đơn giản, dễ thực hiện thì hệ thống kế tốn chi phí của doanh nghiệp cũng bộc lộ nhiều điểm yếu như sau:
- Trung tâm chi phí chủ yếu được hướng đến phịng ban hơn là hoạt động. Ví
dụ như bộ phận mua vật tư, giao nhận hàng hĩa cũng được bao gồm trong bộ phận kinh doanh, và cùng với các bộ phận khác khơng trực tiếp tạo ra sản phẩm như phịng kế tốn, tổ chức,..được tập hợp vào trung tâm chi phí duy nhất là trung tâm chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Việc phân loại và tập hợp chi phí khơng được chính xác. Về tổng thể thì chi phí được phân loại đúng cho từng trung tâm hoạt động chính như hoạt động ép, xi mạ, sơn, bán hàng, quản lý doanh nghiệp nhưng những chi phí chi tiết thì khơng được hạch tốn tốn đúng.Ví dụ chi phí nhân viên quản lý phân xưởng ép được tính vào chi phí nhân cơng trực tiếp ép nhưng khơng ảnh hưởng đến kết quả phân bổ chi phí cuối cùng do tất cả chi phí được tập hợp vào chi phi sản xuất và phân bổ cho sản phẩm. Hay lương của những nhân viên quản lý cấp cao được xem như lương của nhân viên quản lý phân xưởng mà chính vào chi phí sản phẩm. kết quả dẫn đến chi phí sản phẩm được phân bổ khơng chính xác.
- Các chi phí khấu hao được tập hợp vào các trung tâm chi phí chưa hướng đến hoạt động cụ thể. Một số chi phí khấu hao như chi phí khấu hao nhà xưởng, trạm biến thế,.. được tập hợp vào trung tâm chi phí chung mà chưa hướng đến các hoạt động cụ thể phục vụ cho đối tượng chịu chi phí.
- Chỉ lựa chọn một tiêu thức cho việc tính giá thành: Tính giá thành sản phẩm theo tỷ trọng doanh thu của sản phẩm đĩ trong kỳ cũng là nhược điểm rất lớn hiện nay của kế tốn chi phí tại doanh nghiệp. Tiêu thức phân bổ khơng được xác định cụ thể, ước tính chi phí sản xuất dở dang và phân bổ chi phí cho sản phẩm theo tỷ trọng doanh thu thực sự chưa hợp lý đối với những sản phẩm khác nhau. Như vậy đã đánh đồng tất cả các sản phẩm như nhau mặc dù trên thực tế giá bán sản phẩm chủ yếu được xây dựng dựa trên thỏa thuận tùy theo khách hàng và sản phẩm cĩ
doanh thu cao tất nhiên sẽ phải chịu giá thành cao. Nhà quản trị khơng thể dựa vào giá thành sản phẩm để biết được giá bán hiện nay của sản phẩm đĩ cĩ phù hợp, cĩ thể xảy ra tình trạng chi phí sản xuất thực của sản phẩm đĩ thậm chí cao hơn giá bán nhưng cũng sẽ khơng phát hiện được do giá thành phân bổ theo tỷ trọng doanh thu thì chắc chắn giá thành sẽ nhỏ hơn giá bán.
- Hệ thống kế tốn chi phí hiện tại của doanh nghiệp là khơng thể cung cấp chi phí cụ thể cho từng khách hàng , do đĩ nhà quản trị cũng khơng thể đưa ra tình hình doanh thu, chi phí lợi nhuận của từng khách hàng để phân tích, đánh giá nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2.3.3. Nguyên nhân phát sinh những vấn đề tồn tại ở cơng ty Ý Chí Việt
Những điểm hạn chế trong hệ thống kế tốn chi phí tại cơng ty Ý Chí Việt phát sinh từ một số nguyên nhân chủ yếu như sau:
Thứ nhất, hệ thống kế tốn chi phí của Ý Chí Việt được thiết kế và thực hiện
theo đúng quy trình hệ thống kế tốn của cơng ty tiền thân là cơng ty Watson được xây dựng trên 10 năm, nên chậm thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tế tại cơng ty Ý Chí Việt. Vì vậy, phần chi phí chủ yếu được tập hợp và quản lý theo các phịng ban.
Thứ hai, Ban giám đốc trước đĩ chưa coi trọng tầm quan trọng của kế tốn quản
trị, chưa coi trọng doanh thu và lợi nhuận chi tiết cho từng bộ phận như sản phẩm, khách hàng để phân tích nguồn gốc lãi lỗ và việc đánh giá, phân tích lợi nhuận được thực hiện trên tổng chi phí và tổng doanh thu hàng tháng. Chính vì vậy tập hợp và phân bổ chi phí cũng chưa được chính xác, lựa chọn một tiêu thức phân bổ chi phí chung để dễ thực hiện nhằm tính giá thành sản phẩm cho báo cáo tài chính..
Thứ ba, phần mềm hỗ trợ hệ thống kế tốn lạc hậu, chủ yếu được sử dụng trong
lập hệ thống sổ sách kế tốn và báo cáo tài chính theo quy định Việt Nam, khơng cung cấp được các báo cáo quản trị cũng như thơng tin để lập ac1c báo cáo quản trị.
Những vấn đề tồn tại về hệ thống kế tốn chi phí của doanh nghiệp như trên đã cho thấy chi phí tính cho sản phẩm tại cơng ty Ý Chí Việt chưa cung cấp được đầy đủ thơng tin cho các nhà quản trị về chi phí cho từng sản phẩm, từng khách hàng. Trong khi đĩ, phương pháp kế tốn chi phí dựa trên hoạt động (ABC) lại cĩ thể khắc phục được những đặc điểm đĩ, phân bổ chi phí chính xác, cung cấp thơng tin chi phí chính xác cho từn đối tượng chịu chi phí (sản phẩm, khách hàng,..) Vì vậy tác giả đề xuất áp dụng phương pháp ABC ở phần ba của đề tài này nhằm giải quyết những vấn đề tồn tại của doanh nghiệp.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2 đã nêu lên khái quát hệ thống kế tốn chi phí đang áp dụng hiện nay tại cơng ty Ý Chí Việt với nhiều vấn đề cịn tồn tại. Thơng tin khơng chính xác từ những số liệu mang lại khiến cho việc quyết định của các nhà quản trị gặp nhiều khĩ khăn trước tình hình cạnh tranh gay gắt với những doanh nghiệp cùng ngành nghề và áp lực từ khách hàng .
Tổ chức lại hệ thống kế tốn chi phí nhằm kiểm sốt chi phí tốt hơn là điều cần thiết, doanh nghiệp đã xác định được tầm quan trọng và từng thực hiện điều này trong quá khứ nhưng chưa thực hiện được. Vì vậy tác giả đề xuất sử dụng ABC để cải thiện hệ thống kế tốn chi phí của doanh nghiệp và tính tốn lại chi phí sản phẩm theo ABC trên cơ sở phân bổ chi phí các hoạt động theo tiêu thức thích hợp.
CHƯƠNG 3. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG (ABC) ĐỂ PHỤC VỤ CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TẠI CƠNG TY TNHH Ý CHÍ VIỆT.