Dự đoán kết quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tác động của đòn bẩy tài chính lên quyết định đầu tư của doanh nghiệp (Trang 40 - 42)

CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.5 Dự đoán kết quả

Trƣớc hết, bài nghiên cứu kỳ vọng về mối quan hệ các biến độc lập đối với quyết định đầu tƣ. Dựa vào các kết quả nghiên cứu trƣớc đây của Aivazian và cộng sự (2005) và đặc biệt là kết quả nghiên cứu tại Việt Nam của các tác giả giả Phan Thị Bích Nguyệt và cộng sự (2014), tơi kỳ vọng có một tác động nghịch biến đáng kể

của địn bẩy tài chính lên quyết định đầu tƣ. Mối quan hệ này chắc chắn và mạnh mẽ cho 2 phƣơng pháp tính tốn địn bẩy khác nhau và 3 phƣơng pháp hồi quy khác nhau. Ngồi ra, đối với các biến độc lập cịn lại, bài nghiên cứu kỳ vọng rằng Tobin „s Q, dịng tiền và doanh thu sẽ có tác động cùng chiều lên quyết định đầu tƣ. Ngồi ra, tơi cịn kỳ vọng rằng mơ hình Fixed effect sẽ là mơ hình thích hợp nhất trong việc đo lƣờng tác động của địn bẩy tài chính lên quyết định đầu tƣ.

Thứ hai, dựa vào bài nghiên cứu của Aivazian và cộng sự (2005), tơi kì vọng các

cơng ty có cơ hội tăng trƣởng thấp thì tác động của địn bẩy lên đầu tƣ mạnh mẽ hơn các cơng ty có cơ hội tăng trƣởng cao.

Thứ ba, trong các nghiên cứu trƣớc đây đều có để cập đến vấn đề nội sinh giữa đòn bẩy tài chính và đầu tƣ, bài nghiên cứu sẽ sử dụng phƣơng pháp hồi quy hai giai đoạn 2SLS để giải quyết vấn đề này.

Và cuối cùng, đa số các bài nghiên cứu trƣớc đây khơng kiểm định tính vững của mơ hình hồi quy nhƣng tơi sẽ kiểm định tính vững này theo cách làm trong bài nghiên cứu của Aivazian và cộng sự (2005) để chứng minh đƣợc tác động nghịch

Với mục tiêu chính của bài nghiên cứu là tìm hiểu tác động của địn bẩy tài chính đối với quyết định đầu tƣ, trong chƣơng 3, bài nghiên cứu đã đề cập đến những lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm có uy tín về ảnh hƣởng này. Đến chƣơng 4, bài nghiên cứu đã trình bày những phƣơng pháp hồi quy và kiểm định đƣợc áp dụng đối với dữ liệu là các công ty đƣợc niêm yết trên HOSE. Và trong chƣơng này, bài nghiên cứu sẽ trình bày các kết quả đạt đƣợc, cũng nhƣ trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra ở đầu bài.

4.1 Thống kê mơ tả

Đầu tiên, bài nghiên cứu sẽ trình bày các thống kê dữ liệu của các biến chính qua các năm, để thấy đƣợc tính tổng quan của nguồn dữ liệu.

Vì bài nghiên cứu xem xét sự tƣơng quan giữa biến phụ thuộc là đầu tƣ và các biến độc lập bao gồm địn bẩy tài chính (2 cách tính), Tobin „s Q, dịng tiền và doanh thu nên bài nghiên cứu đƣa ra những đánh giá về số liệu của các biến này dựa trên nguồn dữ liệu thu thập đƣợc.

Bảng 4.1 Số liệu trung bình các chỉ số từ năm 2009 đến năm 2013

NĂM INVK LEV1 LEV2 TOBINQ CFK SALEK

2009 0.3258 0.4851 0.1068 0.8204 1.0671 7.6032 2010 0.1821 0.4675 0.1159 1.0093 0.5021 6.7387 2011 0.2883 0.4582 0.1055 0.9061 -0.0314 8.3250 2012 0.0916 0.4826 0.1023 0.7775 0.5078 7.3207 2013 -0.1032 0.4836 0.0980 0.8608 1.5800 11.7076 Trung bình 0.1569 0.4754 0.1057 0.8748 0.7251 8.3390

Nguồn : Dựa theo tính tốn của bài nghiên cứu

Bảng 4.1 thể hiện số liệu trung bình của 133 doanh nghiệp từ năm 2009 đến năm 2013. Số liệu các biến LEV1, LEV2, TOBINQ và SALEK có giá trị dƣơng bởi vì các số liệu nợ vay, Tobin „s Q và doanh thu không thể nhỏ hơn không đƣợc. Biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tác động của đòn bẩy tài chính lên quyết định đầu tư của doanh nghiệp (Trang 40 - 42)