20 Bệ gắn ống luồn dây điện

Một phần của tài liệu Thiết kế máy cắt dây cáp công nghiệp (Trang 70)

- Cố định ống luồn dây điện.

82

SVVTH: Trần Nguyễn Minh Duy GVHD: Ngô Hà Quang Thịnh 5.3.2.9 Tấm cố định động cơ

Hình 5. 21 Tấm cố định động cơ

- Cố định động cơ thực hiện động tác cắt của kềm.

- Bảo vệ động cơ khỏi các dị vật hay bụi bậm trong môi trường làm việc ở các nhà máy. - Đảm báo tính an tồn cho các nhân viên thi cơng.

BM04/QT05/ĐT-KT

83

SVVTH: Trần Nguyễn Minh Duy GVHD: Ngô Hà Quang Thịnh 5.3.2.10 Bệ đỡ dây sau khi cắt

Hình 5. 22 Bảng vẽ bệ đỡ dây

- Khi dây đi qua kềm cắt sẽ bị rơi xuống vì vậy ta sử dụng bệ đỡ dây để tránh rối dây và hư tổn sản phẩm , qua đó cũng sẽ đảm bảo an tồn cho người cơng nhân khi sản xuất.

84

SVVTH: Trần Nguyễn Minh Duy GVHD: Ngô Hà Quang Thịnh 5.3.2.11 Ốc M8,M6

Hình 5. 23 Ốc M8

- Sử dụng ốc M8 với bước ren 1.25 kết hợp với lỗ khoan D6.8 dùng để gắn poly vào động cơ bước.

- Ốc M8 ta sử dụng loại vật liệu inox304 hay cịn gọi là sắt khơng rỉ.

- Do các con ốc gắn vào poly thường rất khố tháo lắp vậy nên ta sẽ vạt dẹt ốc để dễ sử dụng.

BM04/QT05/ĐT-KT

85

SVVTH: Trần Nguyễn Minh Duy GVHD: Ngơ Hà Quang Thịnh Hình 5. 24 Ốc M6

- Ốc m6 với bước ren 1 lỗ khoan D5 dùng để nối cánh tay điểu khiển kềm nhỏ với cánh tay điểu khiển kềm lớn.

86

SVVTH: Trần Nguyễn Minh Duy GVHD: Ngô Hà Quang Thịnh 5.3.2.12 Khớp nối cố định 2 cánh tay lớn điểu khiển kềm

Hình 5. 25 Bảng vẽ khớp nối cố định 2 cánh tay lớn điểu khiển kềm

- Dùng để nối cố định 2 cánh tay điều khiển kềm lớn xoay quanh trục động cơ với biên độ nhất định.

BM04/QT05/ĐT-KT

87

SVVTH: Trần Nguyễn Minh Duy GVHD: Ngô Hà Quang Thịnh 5.3.2.13 Trục gắn con quay

Hình 5. 26 Bảng vẽ trục gắn con quay

- Trục gắn con quay trên 1 đầu nối với thanh nhơm có cơng tắc hành trình nhằm thu phát tính hiệu.

88

SVVTH: Trần Nguyễn Minh Duy GVHD: Ngô Hà Quang Thịnh 5.3.2.14 Bệ đỡ máy

Hình 5. 27 Bảng vẽ bệ đỡ máy

- Bệ đỡ được làm hồn tồn từ nhơm A6061 để nhẹ nhàng dễ di chuyển đồng thời cững cáp bền bỉ.

- Có 4 lỗ khoan phân bố đều trên mặt phẳng để bắt các chân cao su củng cố tính cố định cho máy.

BM04/QT05/ĐT-KT

89

SVVTH: Trần Nguyễn Minh Duy GVHD: Ngô Hà Quang Thịnh 5.3.2.15 Chân đế cao su :

Hình 5. 28 Chân đế cao su

- Chân đế cao su giúp máy đứng vững trên những mặt phẳng, có đợ ma sát nhất định làm cho máy hoạt động mà không bị di chuyển.

- Chân đế cao su cũng giúp hấp thụ chấn động từ máy truyền xuống giúp máy hoạt động hạn chế tiếng ồn và áp lực lên mặt phẳng để máy.

90

SVVTH: Trần Nguyễn Minh Duy GVHD: Ngô Hà Quang Thịnh 5.3.2.16 Kềm cắt

Hình 5. 29 Kềm cắt dây cáp điện

- Dùng để cắt dây ít tốn lực, nét cắt đẹp và gọn gàng, chính xác.

- Trên thực tế khi đưa kềm cắt vào máy ta phải cắt bớt 1 phần cánh kềm để thuận tiện cho kềm hơn khi hoạt động trong giá cố định kềm.

- Loại kềm này sẽ bền hơn khi thường xuyên bảo trì bằng mỡ bò hoặc nhớt.

5.3.2.17 Bộ truyện dây :

- Truyền dây từ đầu này qua đầu khác.

- Thơng qua bợ truyền dây ta có thể điều khiển được tốc độ chạy của máy, số mét và xác định đoạn cần cắt.

- Ngồi ra bợ truyền dây còn đảm bảo được quỹ đạo của dây luôn luôn thẳng thuận lợi cho việc cắt dây.

- Trên bợ truyền dây cịn trang bị thêm cảm biến quang, khi dây bị chùn thị cảm biến sẽ phát hiện và phát ra tín hiệu báo động đồng thời dừng máy.

BM04/QT05/ĐT-KT

91

SVVTH: Trần Nguyễn Minh Duy GVHD: Ngơ Hà Quang Thịnh Hình 5. 30 Bảng vẽ bộ truyền dây

92

SVVTH: Trần Nguyễn Minh Duy GVHD: Ngô Hà Quang Thịnh

CHƯƠNG 6 : KẾT LUẬN 6.1 KẾT LUẬN 6.1 KẾT LUẬN

- Sau thời gian 4 tháng làm đồ án trong thời điểm dịch bệnh và gặp rất nhiều khó khăn trong việc trao đổi với nhau. Nhưng tụi em vẫn hoàn thành xong đồ án tốt nghiệp này nhờ có sự trợ giúp của Thầy Ngô Hà Quang Thịnh đã luôn giúp đỡ và giải đáp những chỗ tụi em gặp khó khăn. Đây cũng là kiến thức và sự hiểu biết được trong q trình thực tập ở cơng ty thực tập. Đây cũng là một bước đệm để tụi em được tiếp cận gần hơn với ngành của mình sau kì thực tập. Thiết kế được mợt sản phẩm giúp cho các cô chú công nhân đỡ phần nào vất vả và giúp cho nền công nghiệp được phát triển thêm làm cho tụi em cảm thấy rất vui.

- Ưu điểm :

+ Năng suất cải thiện + Giảm chi phí nhân cơng

+ Có thể điều chỉnh được chiều dài và kích thước của dây cần cắt + Tốc độ chạy ổn định

+ Dễ làm quen và sử dụng - Nhược điểm :

+ Chưa tối ưu trong việc cắt dây vì chưa có chức năng tuốt dây nhưng hiện tại do nhu cầu doanh nghiệp chưa cần nên nhóm chỉ dừng ở việc nghiên cứu phần cắt dây

+ Do tình hình dịch bệnh còn căng thẳng nên nhóm vẫn chưa thể thực hiện được mơ hình thực tế để có thể tính tốn chính xác hơn các thơng số và hiệu chỉnh các thông số hoạt động cho phù hợp với điều kiện thực tế

- Trong q trình làm đồ án cịn thiếu sót nhiều vì chưa có nhiều kinh nghiệm do đó khơng thể tránh khỏi những sự sai sót. Mong q Thầy Cơ thơng cảm cho tụi em, và cho em những lời khuyên để khắc phục những sai sót của tụi em.

BM04/QT05/ĐT-KT

93

SVVTH: Trần Nguyễn Minh Duy GVHD: Ngô Hà Quang Thịnh

6.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN

- Phát triển thêm chức năng tuốt dây điện - Tích hợp thêm PLC

- Cải thiện bộ truyền và lưỡi cắt dây

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Tài liệu cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc. [2] Website : dientuvietnam.net

[3] Website : Arduino.vn

[4] GS. Phạm Văn Ất (2009), Kĩ thuật lập trình C cơ sở và nâng cao, Nhà xuất bản Giao thông vân tải.

Một phần của tài liệu Thiết kế máy cắt dây cáp công nghiệp (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)