Nguồn: Kết quả phân tích trên phần mềm Stata 12.
Kiểm định Hasen (Hansen test) có p-value > 10% cho thấy nhóm biến cơng cụ là ngoại sinh.
Kiểm định Aresllano – Bond AR(2) bác bỏ giả thuyết tồn tại hiện tƣợng tự tƣơng quan bậc 2.
4.2.2. Mối quan hệ giữa ROE và các yếu tố quản trị điều hành
Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = 1.05 Pr > z = 0.292 Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -2.42 Pr > z = 0.016
Difference (null H = exogenous): chi2(34) = 0.18 Prob > chi2 = 1.000 Hansen test excluding group: chi2(26) = 25.10 Prob > chi2 = 0.513 GMM instruments for levels
Tƣơng tự đối với biên ROA, luận văn cũng tiến hành kiểm định để lựa chọn mơ hình hồi quy phù hợp nhất trong 3 mơ hình: Pooled OLS, mơ hình hiệu ứng cố định (fixed effects) và mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (random effects).
Bảng 4.12: Kết quả hồi quy mơ hình Pooled OLS
Nguồn: Kết quả phân tích trên phần mềm Stata 12.
_cons -22.2511 8.992527 -2.47 0.014 -39.99476 -4.507428 duality .8661574 .934826 0.93 0.355 -.978401 2.710716 loansta -.0598942 .0352125 -1.70 0.091 -.129374 .0095857 logsize 1.409117 .4452069 3.17 0.002 .530654 2.28758 meyear .1021661 .0354706 2.88 0.004 .032177 .1721551 outsiders -.1777295 .0554008 -3.21 0.002 -.2870439 -.0684151 sqboarsize -.1062249 .0990722 -1.07 0.285 -.3017099 .0892601 boarsize 2.376249 1.466959 1.62 0.107 -.5182919 5.27079 roe Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] Total 9870.18222 188 52.5009692 Root MSE = 6.2383 Adj R-squared = 0.2588 Residual 7043.83787 181 38.9162313 R-squared = 0.2864 Model 2826.34435 7 403.763479 Prob > F = 0.0000 F( 7, 181) = 10.38 Source SS df MS Number of obs = 189 . reg roe boarsize sqboarsize outsiders meyear logsize loansta duality
Bảng 4.13: Kết quả hồi quy mơ hình hiệu ứng cố định (fixed effects)
Nguồn: Kết quả phân tích trên phần mềm Stata 12.
F test that all u_i=0: F(26, 155) = 3.73 Prob > F = 0.0000 rho .57461194 (fraction of variance due to u_i)
sigma_e 5.287142 sigma_u 6.1449117 _cons 42.14447 15.35507 2.74 0.007 11.81225 72.47668 duality 1.97881 1.087736 1.82 0.071 -.1698898 4.127509 loansta -.1716977 .0493553 -3.48 0.001 -.2691934 -.0742019 logsize -1.713495 .818018 -2.09 0.038 -3.329397 -.0975925 meyear .0069699 .0595813 0.12 0.907 -.1107262 .1246659 outsiders -.1492313 .0673345 -2.22 0.028 -.2822431 -.0162196 sqboarsize -.0623785 .1253185 -0.50 0.619 -.3099311 .1851741 boarsize 1.545446 1.856783 0.83 0.407 -2.12242 5.213312 roe Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] corr(u_i, Xb) = -0.4491 Prob > F = 0.0001 F(7,155) = 4.47 overall = 0.0052 max = 7 between = 0.0608 avg = 7.0 R-sq: within = 0.1679 Obs per group: min = 7 Group variable: stt Number of groups = 27 Fixed-effects (within) regression Number of obs = 189 . xtreg roe boarsize sqboarsize outsiders meyear logsize loansta duality,fe
Bảng 4.14: Kết quả hồi quy mơ hình hiệu ưng ngẫu nhiên
Nguồn: Kết quả phân tích trên phần mềm Stata 12.
Luận văn thực hiện kiểm định LM test để lựa chọn mơ hình phù hợp giữa mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (random effects) và mơ hình Pooled OLS
_cons -5.813022 10.74227 -0.54 0.588 -26.86749 15.24145 duality 1.476433 .9896508 1.49 0.136 -.4632467 3.416113 loansta -.0978935 .0407408 -2.40 0.016 -.1777439 -.018043 logsize .6889427 .5452438 1.26 0.206 -.3797156 1.757601 meyear .0904926 .0430489 2.10 0.036 .0061183 .1748668 outsiders -.2172704 .0573867 -3.79 0.000 -.3297463 -.1047946 sqboarsize -.0701405 .1097356 -0.64 0.523 -.2852184 .1449373 boarsize 1.833605 1.626308 1.13 0.260 -1.353901 5.021111 roe Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] corr(u_i, X) = 0 (assumed) Prob > chi2 = 0.0000 Wald chi2(7) = 40.16 overall = 0.2623 max = 7 between = 0.4480 avg = 7.0 R-sq: within = 0.0996 Obs per group: min = 7 Group variable: stt Number of groups = 27 Random-effects GLS regression Number of obs = 189 . xtreg roe boarsize sqboarsize outsiders meyear logsize loansta duality,re
Bảng 4.15: Kết quả kiểm định LM test
Nguồn: Kết quả phân tích trên phần mềm Stata 12.
Ta thấy rằng giá trị p-value rất nhỏ, nhỏ hơn 1%
Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (random effects) phù hợp hơn mơ hình hồi quy Pooled OLS.
Tiếp theo đó, luận văn tiến hành kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình phù hợp nhất giữa mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (random effects) và mơ hình hiệu ứng cố định (fixed effects). Prob > chibar2 = 0.0000 chibar2(01) = 15.32 Test: Var(u) = 0 u 7.30025 2.701897 e 27.95387 5.287142 roe 52.50097 7.245755 Var sd = sqrt(Var) Estimated results:
roe[stt,t] = Xb + u[stt] + e[stt,t]
Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects . xttest0
Bảng 4.16: Kết quả kiểm định Hausman
Nguồn: Kết quả phân tích trên phần mềm Stata 12.
Giá trị p-value rất nhỏ, nhỏ hơn 1%
=> Mơ hình hồi quy hiệu ứng cố định (fixed effects) hiệu quả hơn mô hình hồi quy hiêu ứng ngẫu nhiên (random effects).
Kết quả kiểm định bằng mơ hình hiệu ứng cố định (fixed effects – đây là mơ hình phù hợp nhất trong 3 mơ hình Pooled OLS, random effects và fixed effects)
đối với mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và các biến
Prob>chi2 = 0.0000 = 50.35
chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) Test: Ho: difference in coefficients not systematic
B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg duality 1.97881 1.476433 .5023766 .4513988 loansta -.1716977 -.0978935 -.0738042 .0278591 logsize -1.713495 .6889427 -2.402437 .6098054 meyear .0069699 .0904926 -.0835227 .0411913 outsiders -.1492313 -.2172704 .0680391 .0352236 sqboarsize -.0623785 -.0701405 .007762 .0605213 boarsize 1.545446 1.833605 -.2881588 .8959719 fixed random Difference S.E.
(b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) Coefficients
quản trị điều hành cho thấy: mối quan hệ hình chữ U ngƣợc (inverted U shaped) giữa biến ROE và biến quy mô HĐQT (boarsize), cũng nhƣ mối quan hệ cùng chiều giữa biến ROE và số lƣợng cuộc họp HĐQT/năm (meyear) đều khơng có ý nghĩa về mặt thống kê.
Mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập (outsiders) là ngƣợc chiều, mối quan hệ này có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
Ngồi ra, luận văn cũng tìm thấy mối quan hệ ngƣợc chiều giữa tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản (loansta), có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
Việc Tổng giám đốc đồng thời là thành viên HĐQT (duality) có mối quan hệ cùng chiều với tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE), có ý nghĩa thống kê ở mức 10%; cho thấy việc Tổng giám đốc là thành viên HĐQT thì sẽ nắm bắt rõ tình hình hoạt động của ngân hàng, Tổng giám đốc sẽ kịp thời báo cáo cụ thể tình hình để cùng HĐQT đƣa ra các quyết định phù hợp nhất, nhanh chóng nhất có lợi cho ngân hàng.
Luận văn cũng tiến hành kiểm định phƣơng sai thay đổi và hiện tự tƣơng quan đối với mơ hình phù hợp nhất, mơ hình hiệu ứng cố định.
Bảng 4.17: Kết quả kiểm định Phương sai thay đổi
Nguồn: Kết quả phân tích trên phần mềm Stata 12.
Bảng 4.18: Kết quả kiểm định tự tương quan
Nguồn: Kết quả phân tích trên phần mềm Stata 12.
Giá trị p-value từ hai kiểm định trên rất nhỏ, nhỏ hơn 1%
Tồn tại hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi và tự tƣơng quan trong mơ hình đƣợc lựa chọn (fixed effects)
Để khắc phục các vấn đề trên, luận văn tiến hành hồi quy bằng phƣơng pháp GMM 2 bƣớc.
Prob>chi2 = 0.0000 chi2 (27) = 348.16
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i in fixed effect regression model
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity . xttest3
Prob > F = 0.0000 F( 1, 26) = 29.261 H0: no first order autocorrelation
Wooldridge test for autocorrelation in panel data
Bảng 4.19: Kết quả ước lượng mơ hình bằng phương pháp GMM
Nguồn: Kết quả phân tích trên phần mềm Stata 12.
Mối quan hệ hình chữ U ngƣợc (inverted U shaped) giữa tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và quy mơ HĐQT (boasize) có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 10%, kết quả hội tụ với kết quả nghiên cứu của hai tác giả Andres và vallelado (2008).
Với phƣơng pháp GMM, luận văn tìm thấy mối quan hệ ngƣợc chiều giữa tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập (outsiders) của các ngân hàng Việt Nam; có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
Mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và số lƣợng cuộc họp HĐQT/năm (meyear) có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 5%.
_cons -15.44252 21.15027 -0.73 0.465 -56.89629 26.01125 duality 4.266533 1.888708 2.26 0.024 .5647329 7.968334 loansta -.130429 .0582447 -2.24 0.025 -.2445865 -.0162715 logsize .9580643 1.073198 0.89 0.372 -1.145365 3.061493 meyear .1216828 .0587421 2.07 0.038 .0065504 .2368151 outsiders -.255488 .067921 -3.76 0.000 -.3886108 -.1223652 sqboarsize -.2194494 .1307692 -1.68 0.093 -.4757523 .0368536 boarsize 3.622278 1.828815 1.98 0.048 .0378668 7.206689 roe Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] Prob > chi2 = 0.000 max = 7 Wald chi2(7) = 87.27 avg = 7.00 Number of instruments = 68 Obs per group: min = 7 Time variable : year Number of groups = 27 Group variable: stt Number of obs = 189 Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM
Kiểm định sự phù hợp của phƣơng pháp GMM trong hồi quy.
Bảng 4.20: Kết quả kiểm định Arellano – Bond và kiểm định Hansen
Nguồn: Kết quả phân tích trên phần mềm Stata 12.
Kiểm định Hasen có p-value (Hansen test) > 10% cho thấy nhóm biến cơng cụ là ngoại sinh.
Kiểm định Aresllano – Bond AR(2) bác bỏ giả thuyết tồn tại hiện tƣợng tự tƣơng quan bậc 2.
Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -0.12 Pr > z = 0.907 Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -2.94 Pr > z = 0.003
Difference (null H = exogenous): chi2(34) = -0.67 Prob > chi2 = 1.000 Hansen test excluding group: chi2(26) = 23.96 Prob > chi2 = 0.578 GMM instruments for levels
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN
5.1. Kết luận từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm
Luận văn này nghiên cứu về mối quan hệ giữa quản trị doanh nghiệp đến tỷ suất sinh lời của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam. Các dữ liệu đƣợc thu thập từ các báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng niên, bản cáo bạch của các ngân hàng trong giai đoạn 2007-2013. Sau khi thực hiện thống kê mơ ta, phân tích hồi quy bằng ba mơ hình: Pooled OLS, mơ hình hiệu ứng cố định (fixed effects), và mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (random effects); đồng thời thực hiện các kiểm định để lựa chọn mơ hình phù hợp trong ba mơ hình trên. Sau đó kiểm sốt các vấn đề về phƣơng sai thay đổi, tự tƣơng quan và vấn đề nội sinh bằng phƣơng pháp GMM, nghiên cứu đã tìm thấy một số kết quả về mối quan hệ giữa quản trị doanh nghiệp đến tỷ suất sinh lời các ngân hàng nhƣ sau:
Mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và quy mơ HĐQT có hình chữ U ngƣợc (inverted U shaped); theo đó, khi số lƣợng thành viên HĐQT tăng lên, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản sẽ gia tăng, đây chính là ƣu điểm đạt đƣợc của HĐQT có quy mơ lớn, nhiều thành viên, sẽ giám sát, tƣ vấn tốt hơn, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động thông qua chỉ tiêu ROA. Tuy nhiên, HĐQT lớn cũng có nhƣợc điểm của chính họ, khi HĐQT q lớn thì sẽ xảy ra các vấn đề trong việc hợp tác, thống nhất quan điểm giữa các thành viên. Do đó, có một giới hạn, khi quy mơ HĐQT tăng đến điểm giới hạn, thì tỷ suất sinh lời của ngân hàng sẽ giảm. Kết luận đƣợc đƣa ra trong trƣờng hợp mối quan hệ giữa ROA và quy mơ HĐQT đó chính là: quy mô HĐQT lớn là một sự đánh đổi giữa ƣu điểm (tƣ vấn và giám sát) và nhƣợc điểm của chính nó (hợp tác, thống nhất quan điểm).
Mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập là ngƣợc chiều. Việc bổ nhiệm thành viên HĐQT độc lập tại Việt Nam mới chỉ dừng lại ở việc cố gắng đáp ứng quy định của NHNN, chƣa thật sự chú trọng vai trò của thành viên HĐQT độc lập trong quản trị điều hành. Thành viên HĐQT độc lập chƣa thể hiện đƣợc vai trị của mình trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
Mối quan hệ giữa giữa tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và số lƣợng cuộc họp HĐQT/năm là cùng chiều. Khi số lƣợng cuộc họp HĐQT gia tăng, thì hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam sẽ gia tăng. Việc tổ chức nhiều các cuộc họp HĐQT giúp các thành viên HĐQT tham gia nhiều hơn vào hoạt động của ngân hàng, từ đó có thể giám sát hoạt động BĐH dễ dàng hơn và cũng để nắm bắt thông tin hoạt động, đƣa ra tƣ vấn phù hợp, hiệu quả.
5.2. Hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Luận văn đã tìm thấy một số kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa vấn đề quản trị doanh nghiệp và khả năng sinh lời của các ngân hàng cũng nhƣ sự cải thiện về tính phù hợp của mơ hình hồi quy; tuy nhiên, luận văn vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định. Ngƣời thực hiện trình bày các hạn chế của luận văn này và đƣa ra các đề xuất cho các nghiên cứu tiếp theo đối với chủ đề này ở Việt Nam trong thời gian tới nhƣ sau:
Thứ nhất, về dữ liệu nghiên cứu: đa phần các nghiên cứu trƣớc đây đều loại bỏ các công ty hoạt động trong lĩnh vực tài chính ra khỏi mẫu nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu của luận văn này mới chỉ tập trung vào nhóm các ngân hàng thƣơng mại cổ phần, do đó mới chỉ giải quyết một phần hạn chế của các nghiên cứu trƣớc đây. Việc mở rộng nghiên cứu nhƣ sử dụng số liệu các đối tƣợng khác
hoạt động trong lĩnh vực tài chính nhƣ: cơng ty tài chính, cơng ty chứng khốn có cơng bố thơng tin có thể sẽ tạo ra một bức tranh tổng thể hơn cho các nghiên cứu về đề tài này ở thị trƣờng Việt Nam.
Thứ hai, về các biến nghiên cứu: nghiên cứu này mới chỉ tiến hành nghiên cứu đối với một số biến là quy mô HĐQT, thành viên HĐQT độc lập, số lƣợng cuộc họp HĐQT/năm. Ngoài các biến nghiên cứu trên, quản trị doanh nghiệp còn thể hiện thơng qua nhiều khía cạnh khác nhƣ năng lực làm việc, trình độ chun mơn của HĐQT, Ban điều hành; sự đa dạng về thành phần HĐQT (giới tính, độc tuổi, dân tộc, kinh nghiệm); các chính sách đãi ngộ của cơng ty đối với Ban
điều hành; hoạt động của Ban Kiểm soát; cấu trúc sở hữu (sở hữu Nhà nước, sở
hữu tư nhân, sở hữu nước ngồi, sở hữu có quyền quản trị)….. Đây là các vấn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Anh
1. Adams, R.B., Ferreira, D., 2007. A theory of friendly boards, Journal of Finance, 62: 217–250.
2. Adams, R.B., Mehran, H., 2005. Corporate performance, board structure and its determinants in the banking industry, Working Paper, SSRN.
3. Andres , Vallelado, 2008. Corporate governance in banking: The role of the board of directors, Journal of Banking & Finance , 32: 2570–2580.
4. Andres, P., Azofra, V., Lopez, F.J., 2005. Corporate boards in OECD countries: Size, composition, compensation, functioning and effectiveness. Corporate Governance: An International Review, 13: 197–210.
5. Awan, S. H. (2012). Effect on board composition on firm performance: A case of Pakistan listed companies. Interdisciplinary Journal of Contemporary Research
in Business, 3(10).
6. Bhagat, S., Black, B., 2002. The non-correlation between board independence and long-term firm performance. Journal of Corporation Law, 27: 231–274. 7. Busta, I. (2008). Corporate Governance in Banking, A European Study Business. 8. Caprio, G., Laeven, L., Levine, R., 2007. Governance and banks valuations.
Journal of Financial Intermediation, 16: 584–617.
9. Chen, Z., Cheung, Y., Stouraitis, A., & Wong, A, 2005. Ownership concentration, firm performance, and dividend policy in Hong Kong. Pacific-Basin Finance
Journal, 13(4): 431-449.
10. Collins G. Ntim and Kofi A. Osei, 2011. The Impact of Corporate Board Meetings on Corporate Performance in South Africa. African Review of
11. Eisenberg, T., Sundgren, S., Wells, M.T., 1998. Larger board size and decreasing