Khai báo địa chỉ I/O các khối cần điều khiển

Một phần của tài liệu Thiết kế mô hình phân loại sản phẩm theo khối lượng, đóng gói và quản lý thông tin sử dụng plc s7 1200 (Trang 60)

Hình 3.14: Khai báo các biến nhớ Loại sản phẩm, đếm sản phẩm, đếm thùng

Hình 3.16: Khối MOVE Reset biến đếm, kết quả trả về ở ngõ vào IN = 0

Hình 3.17: Xử lý tín hiệu Analog để đọc giá trị cảm biến cân nặng Loadcell

Khác với tín hiệu nhị phân, tín hiệu tương tự là tín hiệu khơng chỉ có hai trạng thái là có điện hoặc khơng có điện, mà tín hiệu tương tự có nhiều tầm giá trị trong một phạm vi nhất định.

Hình 3.18: Mối quan hệ giữa mức tín hiệu và giá trị thực

Những tham số trong biểu diễn mối quan hệ giữa mức tín hiệu và giá trị thực tế đưa vào module AI có ý nghĩa như sau:

- K1 là mức tín hiệu nhỏ nhất tương ứng với tín hiệu tương tự nhỏ nhất

Lo_Lim đưa vào module AI.

- K2 là mức tín hiệu tín hiệu lớn nhất tương ứng với tín hiệu tương tự lớn nhất Hi_Lim đưa vào module AI.

Như vậy, giá trị đọc về từ module AI có tầm giá trị K1 ≤ IN ≤ K2. Với IN là giá trị trả về từ module AI. Từ đó, phương trình đọc và hiển thị giá trị tương tự được biểu diễn bằng công thức sau:

OUT = [((FLOAT (IN) – K1) / (K2-K1)) * (HI_LIM – LO_LIM)] + LO_LIM

Trong đó:

- IN là giá trị trả về cho các chân tín hiệu AIW (K1 ≤ IN ≤ K2).

- OUT là giá trị thực tế của tín hiệu tương tự đưa vào module AI (Lo_Lim ≤

OUT ≤ Hi_Lim). Ngồi ra, có thể sử dụng để hiển thị theo phần trăm % hệ thống, hoặc các đơn vị kỹ thuật của hệ thống (mét nước, nhiệt độ,…).

- Giá trị của [K1, K2] có các khoảng phân giải là: [0, 27648], [-27648, 27648], [0, 32767], [-32768, 32767] tùy theo phần cứng và đọc độ phân giải của module AI. Thơng thường với các tín hiệu đọc đơn cực thì giá trị của [K1, K2] là [0, 27648].

Loadcell sau khi trả tín hiệu dịng điện, sử dụng lệnh NORM_X để xử lý chuyển đổi

giá trị đầu vào nằm trong giới hạn [Min, Max] với ngõ ra thay đổi tuyến tính trong giới hạn [0.0, 1.0].

Cơng thức tốn học của lệnh NORM_X:

OUT = (VALUE – MIN) / (MAX – MIN)

Hình 3.19: Xử lý tín hiệu chuyển đổi giá trị đầu vào của Loadcell

Lệnh SCALE_X để chuyển đổi giá trị ngõ vào VALUE sang một tầm giá trị mới phù hợp với yêu cầu sử dụng. Khi lệnh SCALE_X được thực hiện thì giá trị VALUE được chuyển đổi nằm trong giới hạn [MIN, MAX] (0 – 5000g) và được lưu trữ vào vùng nhớ OUT. Cơng thức tốn học của lệnh SCALE_X:

OUT = [VALUE * (MAX – MIN)] + MIN

Sau khi xử lý được tín hiệu của Loadcell, tiếp theo nhóm lập trình phần điều khiển băng tải với yêu cầu phân loại sản phẩm theo khối lượng.

Hình 3.21: Lập trình băng tải thùng hàng đóng gói và băng tải phân loại

Hình 3.23: Lập trình phân loại sản phẩm

Bước tiếp theo khi đã phân loại được sản phẩm đạt và sản phẩm loại thì sẽ tiến hành đếm sản phẩm.

Hình 3.25: Đếm tổng sản phẩm và số lượng thùng hàng

3.4 PHẦN KHÍ CỤ ĐIỆN

3.4.1 LOADCELL

Hình 3.27: LOADCELL YZC – 133 Bảng 3.2: Thơng số cân Loadcell YZC – 133

Ứng dụng Cân điện tử Model YZC – 133 Tải trọng 5 Kg Rated Output (mV/V) 1.0 mV/V ± 15% Độ lệch tuyến tính (%) 0.05 Creep (5min) % 0.1

Ảnh hưởng nhiệt độ tới độ nhạy %RO/ độ C

0.003 Ảnh hưởng nhiệt độ tới điểm không

%RO/ độ C

0.002 Độ cân bằng điểm không %RO ± 0.1 Trở kháng đầu vào (Ω) 1066 ± 20 Trở kháng ngõ vào (Ω) 1000 ± 20 Trở kháng cách ly (MΩ) 50V 2000

Điện áp hoạt động 5 V

Nhiệt độ hoạt động -20 ~ 65 độ C

Safe Overload %RO 120

Ultimate overload %RO 150

Chất liệu cảm biến Nhôm

Độ dài dây 180 mm

Dây đỏ Ngõ vào +

Dây đen Ngõ vào -

Dây xanh lá Ngõ ra +

Hình 3.28: Kích thước LOADCELL

3.4.2 Cảm Biến Phát Hiện Vật Cản Hồng Ngoại E3F – DS30C4

Hình 3.29: Miêu tả cảm biến E3F – DS30C4

Hình 3.31: Sơ đồ đấu dây cảm biến E3F – DS30C4

Bảng 3.3: Thông số cảm biến vật cản hồng ngoại E3F – DS30C4

Ứng dụng Sử dụng ánh sáng hồng ngoại để xác định vật cản phía trước cảm biến

Model E3F – DS30C4

Chân tín hiệu ngõ ra

Dạng NPN đã được kéo nội trở 10k lên

VCC, khi có vật cản sẽ ở mức thấp (Low- GND), khi khơng có vật cản sẽ xuất ra mức cao (High – VCC)

Nguồn điện cung cấp 6 ~ 36 VDC

Dòng tiêu thụ 20 ~ 35 mA

Khoảng điều chỉnh cảm biến 7 ~ 30 cm

Khoảng cách phát hiện vật cản 0 ~ 30 cm

Góc khuếch tán (góc chiếu) 3 ~ 5 độ

Dịng kích ngõ ra 300 mA

Đèn tín hiệu Led hiển thị ngõ ra màu đỏ

Chất liệu cảm biến Vỏ ngồi nhựa ABS, phía trong đổ keo chống nước, chống va đập

Hình 3.32: Cảm biến phát hiện vật cản

1: Cảm biến phát hiện sản phẩm cân 2: Cảm biến phát hiện sản phẩm loại 3: Cảm biến phát hiện thùng hàng

3.4.3 Động Cơ DC JGB37 – 520

Hình 3.33: Động cơ DC giảm tốc JGB37 – 520 Bảng 3.4: : Thông số động cơ DC giảm tốc JGB37 – 520 Bảng 3.4: : Thông số động cơ DC giảm tốc JGB37 – 520

Ứng dụng Kéo băng tải, kéo tay gạt sản phẩm lỗi

Điện áp làm việc 12 – 30 VDC

Điện áp định mức 24 VDC

Điện áp không tải 0,12 A

Tốc độ quay 107 RPM

Lực kéo Moment 0,6 Kg.cm

3.4.4 Băng Tải

Hình 3.35: Băng tải chở thùng hàng

3.4.5 Cơng Tắc Hành Trình

Hình 3.37: Cơng tắc hành trình Bảng 3.5: Thơng số cơng tắc hành trình Bảng 3.5: Thơng số cơng tắc hành trình

Ứng dụng Phát hiện tay kéo sản phẩm chiều đi và về, tay gạt sản phẩm lỗi

Tải định mức 10 – 24 AC/DC

Điện trở cách điện 100 MΩ

Tốc độ hoạt động 1 mm/s đến 1 m/s

Tần suất hoạt động Cơ: 15.000.000 lần/phút Điện: 750.000 lần/phút

Kiểu tiếp điểm NC, NO

CHƯƠNG 4

QUẢN LÝ THƠNG TIN MƠ HÌNH

4.1 THIẾT KẾ WEB SERVER VỚI USER – DEFINED WEB PAGES

4.1.1 Chuẩn Của Trang Web – Standard Web Pages:

Web Server của S7 – 1200 cung cấp trang Web truy cập đến dữ liệu của CPU và dữ liệu quá trình (Process Data).

CPU S7 – 1200 hỗ trợ chuẩn Web mà có thể truy cập từ máy tính hoặc một thiết bị di động như sau:

- Introduction: Giới thiệu về Website

- Start Page: Giới thiệu chung về CPU

Hình 4.1: Giới thiệu thơng tin CPU 1214C DC/DC/DC

Có thể chuyển trạng thái hoạt động của CPU hoặc cho flash các đèn LED hoạt động.

- Identification – Trang định danh: hiển thị thơng tin về các thuộc tính để xác

định CPU như: Số Serial, mã đặt hàng – Oder, Version của CPU

Hình 4.2: Trang định danh của CPU S7 – 1200

- Module Information – Trang thông tin Module: cho biết tất cả các Module

liên kết với CPU, cung cấp thông tin về tất cả các module liên kết với CPU như: trạng thái hoạt động, indentification, firmware,…

- Communication – thông tin về truyền thông: hiển thị thông tin mạng của CPU

như: địa chỉ MAC, địa chỉ IP và phương thức cài đặt địa chỉ IP cho CPU.

Hình 4.4: Thơng tin về truyền thơng CPU

- Diagnostic Buffer – Thông tin chuẩn đoán PLC: hiển thị thông tin sự kiện,

chuẩn đoán lỗi tương tự như chức năng Diagnotics trên Project của STEP 7. Thông tin hiển thị lên tới 50 sự kiện và được sắp xếp theo ngày giờ.

- Trạng thái biến với Variable Status: cho phép giám sát bất kỳ I/O hoặc vùng

nhớ nội của CPU. Người dùng có thể sử dụng địa chỉ trực tiếp ví dụ như I0.0,

M0.0,… PLC tag hoặc tag của khối dữ liệu DB. Khi giám sát người dùng có thể

chọn định dạng dữ liệu để giám sát. Sau khi đăng nhập, có thể sử dụng chế độ

Modify giá trị giống như khi sử dụng phần mềm TIA Portal.

- Xem thông tin Recipe và Data log – File Browser: cho phép truy cập vào vùng

nhớ Load Memory của CPU hoặc thẻ nhớ MMC để giám sát các tập tin Recipe hoặc data log đã khởi tạo.

4.1.2 Kích Hoạt Chức Năng Và Cấu Hình User – Defined Web Pages

Web Server hỗ trợ những trình duyệt Web trên PC như: - IE 8.0 đến 11.x

- Microsoft Edge

- Mozilla Firefox V22 đến V32, V42 đến V47 - Google Chrome V33 đến V38, V46 đến V47 - Apple Safari và Mobile Chrome cho iOS 9 - Trình duyệt hỗ trợ cho Android:

o Jellybean v4.3

o Kitkat v4.4

o Lollipop v5.0 đến v5.1

o Marshmellow v6.0

- Mobile Chrome cho Google Android

Khi sử dụng chức năng điều khiển HTML Browser trong Project của WinCC, Web Server hỗ trợ các màn hình SIMATIC HMI sau:

- Basic Panels: Gen 2 KTP400 to KTP1200 - Comfort Panels:

o TP700 to TP2200

o KP400 to KP1500

o KTP400

o TP700 Comfort Outdoor

Kích hoạt chức năng Web Server:

Bước 1: Chọn CPU trong cấu hình Device Configuaration

Hình 4.5: Cấu hình Device Configuaration Bước 2: Chọn Properties => Web Server Bước 2: Chọn Properties => Web Server

Bước 3: Chọn thuộc tính “Activate web server on this module”

Bước 4: Để tăng cường chức năng bảo mật chọn “Permit access only with HTTPS” Bước 5: Lựa chọn thuộc tính Enable automatic update để trang web tự động cập nhật,

10s nó sẽ cập nhật (refresh). Thời gian này có thay đổi tại trường thơng tin Update interval.

Tạo khối DB cho User – Defined Web

STEP 7 khởi tạo khối dữ liệu DB từ HTML cho ứng dụng Web sau khi tác động nút

Generate Block. Khi khởi tạo khối dữ liệu DB, STEP 7 cập nhật thuộc tính các tham

số điều khiển, hiển thị, và nội dung của Web trong các khối DB này.

Hình 4.8: Khối dữ liệu DB 333 – DB 338

4.1.3 Lập Trình Khối WWW cho User – Defined Web

Chương trình người dùng trong STEP 7 phải gọi và thực thi lệnh WWW để User- Defined Web có thể truy cập Web: Instructions => Communication => Web Server => WWW

Hình 4.9: Tạo khối WWW cho User – Defined Web

Sau khi thiết kế, khởi tạo các khối dữ liệu DB cho Web, lập trình xử lý các dữ liệu để làm việc với User – Defined Web Pages thì chỉ cần tải chương trình xuống PLC và truy cập User – Defined Web từ Web chuẩn.

4.2 TRUY CẬP TRANG WEB TỪ MÁY TÍNH

Trang Web chuẩn của PLC S7 – 1200 có thể truy cập từ máy tính hoặc một thiết bị di động thông qua địa chỉ IP của CPU S7 – 1200.

- Thực hiện các bước sau để truy cập Web từ máy tính:

Bước 1: Đảm bảo rằng CPU S7 – 1200 và máy tính cùng lớp mạng Ethernet hoặc

kết nối trực tiếp với nhau qua cáp Ethernet chuẩn.

Bước 2: Mở trình duyệt Web và nhập đường link dẫn htttp://192.168.0.1. Trình

duyệt web mở trang chuẩn Introduction hoặc trang HTML mặc định của User – Defined Web nếu được lập trình cấu hình.

- Truy cập trang Web chuẩn bằng đường dẫn URL

Người dùng có thể truy cập các trang Web chuẩn chỉ định bằng đường dẫn URL. Cách thực hiện đơn giản với định dạng URL như https://192.168.0.1/<pages>.html

- https://192.168.0.1/start.html: Trang giới thiệu chung CPU

- https://192.168.0.1/indentification.html: Trang thông tin chi tiết về CPU

bao gồm serial, order và version

- https://192.168.0.1/module.html: Trang thông tin về các module của

PLC, I/O phân tán và khả năng nâng cấp firmware

- https://192.168.0.1/communnation.html: Trang thông tin về địa chỉ

mạng, thuộc tính vật lý của giao thức truyền thơng và trạng thái kết nối - https://192.168.0.1/diagnostic.html: Trang thơng tin về chuẩn đốn lỗi

- https://192.168.0.1/variable.html: Trang giám sát các biến

- https://192.168.0.1/watch.html: Trang đưa bảng giám sát biến Watch

trên STEP 7 lên Web Server

- https://192.168.0.1/filebrowser.html: Trang lưu trữ tập tin data log và

recipe

- https://192.168.0.1/index.html: Trang giới thiệu Web chuẩn

- Bảo mật truy cập:

Sử dụng mạng ảo cá nhân VPN để kết nối tới Web Server từ một mạng ngoài để bảo vệ hệ thống mạng. Người dùng sử dụng https:// thay vì http:// để truy cập trang

Web chuẩn.

4.3 TRUY CẬP TRANG WEB TỪ THIẾT BỊ DI ĐỘNG

Để truy cập S7 – 1200 từ một thiết bị di động, người dùng cần kết nối PLC đến mạng Internet, wifi cục bộ hoặc sử dụng mạng VPN để kết nối thiết bị di động đến Web Server của PLC S7 – 1200. Người dùng sử dụng Port forwarding của router wifi để gán địa chỉ IP của PLC đến 1 địa chỉ mà thiết bị di động có thể truy cập từ Internet. Nếu khơng sử dụng Port forwarding, người dùng có thể kết nối tới PLC nhưng chỉ là tín hiệu wifi cục bộ.

4.4 LẬP TRÌNH THIẾT KẾ WEB SERVER

4.4.1 Lưu Đồ Các Bước Thực Hiện Thiết Kế Web Server

Hình 4.11: Lưu đồ các bước thiết kế web server

4.4.2 Cơ Sở Về HTML Và Khởi Tạo Trang HTML

HTML là ngơn ngữ lập trình web đơn giản, được tạo thành từ các thẻ Tag và nội dung dạng text. Mỗi thẻ bao quanh một đối tượng và có thể quyết định các thuộc tính liên quan đến đối tượng đó. Các đoạn mã do người lập trình thiết kế phải chắc chắn sử dụng mã ký tự dạng UTF – 8

4.4.3 Cơ Sở Về AWP Và Các Tập Lệnh AWP Hỗ Trợ Cho WEB SERVER

AWP về cơ bản là các dịng ghi chú trong trang HTML nhưng PLC có thể biên dịch và hiểu được. Nhờ đó mà dữ liệu của PLC có thể được truy cập bởi các trang User – Defined Web.

Web Server của CPU S7 – 1200 cung cấp các lệnh AWP để thực hiện các tác vụ sau: - Đọc giá trị biến dữ liệu

- Ghi giá trị biến dữ liệu

- Đọc giá trị biến đặc biệt (special variable) - Ghi giá trị biến đặc biệt

- Thay thế giá trị số bằng văn bản (enum type) - Gán dữ liệu cho biến văn bản

- Tạo các mảng dữ liệu trong DB

Hình 4.13: Cú pháp khai báo bằng AWP

4.4.4 Phần Mềm Visual Studio Code

Visual Studio Code là một biên tập mã được phát triển bởi Microsoft dành cho Windows, Linux và macOS. VS Code hỗ trợ chức năng debug, đi kèm với Git, có syntax highlighting, tự hồn thành mã thơng minh, snippets, và cải tiến mã nguồn. VS Code cho phép tùy chỉnh, do đó, người dùng có thể thay đổi theme, phím tắt và các tùy chọn khác.

Hình 4.14: Các chức năng phụ thuộc vào ngơn ngữ của VS Code

Hình 4.16: Lập trình tiêu đề và chức năng cài đặt thơng số

Hình 4.20: Bảng trạng thái hiển thị lên Web

Hình 4.22: Hình ảnh đã lên Web

Hình 4.24: Lập trình phân loại sản phẩm

CHƯƠNG 5

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ KẾT LUẬN

5.1 ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Với mục tiêu đề ra ban đầu là giải quyết được vấn đề chưa tự động, thiếu quản lý thông tin tại công đoạn ra cà phê tại nhà máy Vinacafé Biên Hịa, nhóm đã cố gắng hồn thiện mơ hình hoạt động một cách tối ưu nhất. Mơ hình hoạt động có tính liên tục, khá hiệu quả,

Một phần của tài liệu Thiết kế mô hình phân loại sản phẩm theo khối lượng, đóng gói và quản lý thông tin sử dụng plc s7 1200 (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)